Slide bài giảng Ngữ văn 9 Cánh diều bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki)

Slide điện tử bài 5: Khoa học muôn năm! (Go-rơ-ki). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Ngữ văn 9 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

KHOA HỌC MUÔN NĂM (GO-RƠ-KI)

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Câu 1: Ở phần 2, tác giả đã nêu lên sự khác biệt chủ yếu nào giữa nghệ thuật và khoa học?

Bài làm rút gọn:

Sự khác biệt chủ yếu:

- Nghệ thuật là tình cảm, phụ thuộc vào cảm xúc, khuất phục trước cá tính, khó phá vỡ rào cản định kiến.

- Khoa học thực nghiệm là kinh nghiệm, tri thức thông qua quan sát tỉ mỉ, lí luận logic.

Câu 2: Tác giả muốn khẳng định điều gì ở phần 3?

Bài làm rút gọn:

Nền dân chủ nước Nga lúc này đây đang cùng nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới.

Câu 3:   Điều “mơ ước” đã cho thấy thái độ của tác giả với khoa học như thế nào?

Bài làm rút gọn:

Điều "mơ ước" đã thể hiện thái độ tôn vinh, tin tưởng và kỳ vọng mãnh liệt của tác giả đối với khoa học.

Câu 4: Điểm giống và khác nhau về nội dung thể hiện ở phần 1 và phần 5 là gì?

Bài làm rút gọn:

Điểm giống nhau: cả hai phần đều đề cao sự sáng tạo và kì diệu của khoa học.

Điểm khác nhau: ở phần 1, tác giả có nhắc đến nghệ thuật nhưng ở phần 5, tác giả tuyệt đối hóa tầm quan trọng của khoa học.

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Tác giả đã nhấn mạnh ý kiến của mình ở phần 1 bằng cách nào? Ưu điểm của cách nhấn mạnh đó là gì?

Bài làm rút gọn:

Tác giả nhấn mạnh bằng cách đưa ra các từ ngữ phù hợp, nhấn mạnh tầm quan trọng của khoa học với thái độ tôn vinh, ngợi ca tạo sự ấn tượng với người đọc.

Câu 2: Sự khác biệt giữa nghệ thuật và khoa học được lí giải ở phần 2 nhằm mục đích gì? Nhận xét về cách nêu lí lẽ và phân tích bằng chứng trong phần này.

Bài làm rút gọn:

Việc đưa nghệ thuật để nêu lên sự khác biệt giữa hai đoạn đã cho thấy tiềm năng cũng như sự tối ưu của khoa học. 

Tác giả đã sử dụng những bằng chứng vô cùng thuyết phục, ngôn ngữ rõ ràng, xúc tích phù hợp với mọi loại độc giả.

Câu 3: Câu nói của nhà khoa học nổi tiếng được trích dẫn trong phần 3 có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện ý kiến của người viết?

Bài làm rút gọn:

Câu nói của nhà khoa học Timiryazev được trích dẫn như để khẳng định về luận đề tác giả đã nói trong bài.

Câu 4: Xác định luận điểm của phần 4. Những yếu tố nào góp phần tạo nên sức thuyết phục trong cách trình bày luận điểm này?

Bài làm rút gọn:

*Luận điểm:

- Tưởng tượng về một tòa thành khoa học.

- Giá trị mà tòa thành ấy đem đến cho con người.

- Cách sống và làm việc từ khoa học.

*Sức thuyết phục:

- Lí lẽ, lập luận chặt chẽ.

- Đưa ra các dẫn chứng xác đáng.

- Đặt vấn đề và đưa ra hướng giải quyết.

Câu 5: Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào ở phần 5? Từ cách viết phần kết của tác giả, em có thể học hỏi được điều gì?

Bài làm rút gọn:

Thái độ: trân trọng, ngợi ca về giá trị khoa học.

Từ cách viết của tác giả, em có thể.

Học hỏi: bên cạnh hệ thống luận điểm, lí lẽ và bằng chứng, cần đưa thêm cảm xúc cá nhân chân thành để chạm đến trái tim người đọc.

Câu 6: Khái quát và hệ thống lại những nội dung đọc hiểu văn bản Khoa học muôn năm! theo gợi ý trong sơ đồ sau:

Bài làm rút gọn:

BÀI 5. NGHỊ LUẬN XÃ HỘIKHOA HỌC MUÔN NĂM (GO-RƠ-KI)ĐỌC HIỂU VĂN BẢNCâu 1: Ở phần 2, tác giả đã nêu lên sự khác biệt chủ yếu nào giữa nghệ thuật và khoa học?Bài làm rút gọn:Sự khác biệt chủ yếu:- Nghệ thuật là tình cảm, phụ thuộc vào cảm xúc, khuất phục trước cá tính, khó phá vỡ rào cản định kiến.- Khoa học thực nghiệm là kinh nghiệm, tri thức thông qua quan sát tỉ mỉ, lí luận logic.Câu 2: Tác giả muốn khẳng định điều gì ở phần 3?Bài làm rút gọn:Nền dân chủ nước Nga lúc này đây đang cùng nền khoa học chính xác đi tới một cuộc sống mới.Câu 3:   Điều “mơ ước” đã cho thấy thái độ của tác giả với khoa học như thế nào?Bài làm rút gọn:Điều  mơ ước

Nhận xét về đặc điểm hình thức văn bản:

- Bố cục: mạch lạc, chặt chẽ, logic, ngăn gọn.

- Các yêu tổ nghệ thuật: so sánh, liên tưởng, biểu cảm ...