Slide bài giảng Công nghệ chăn nuôi 11 cánh diều Bài 11: Ứng dụng công nghệ cao trong chế biến và bảo quản thức ăn chăn nuôi

Slide điện tử Bài 11: Ứng dụng công nghệ cao trong chế biến và bảo quản thức ăn chăn nuôi. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 11: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI (2 TIẾT)

KHỞI ĐỘNG

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: Tại sao cần phải ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến thức ăn chăn nuôi? Hãy liệt kê một số công nghệ cao mà em biết đã được áp dụng.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi

  • Tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi

  • Tìm hiểu ý nghĩa, kết quả của cuộc cải cách

  • Luyện tập
  • Vận dụng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôi

Em hãy nêu vai trò và hiệu quả của nhóm enzyme phân giải xơ và protein trong chế biến thức ăn chăn nuôi.

Nội dung gợi ý:

- Các loại enzyme tiêu hoá được sử dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi với các mục đích sau: 

+ Tăng cường tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng và các thức ăn khó tiêu hoá.

+ Tăng hiệu quả lên men trong ủ chua thức ăn thô, xanh cho gia súc nhai lại. 

- Một số nhóm enzyme sử dụng phổ biến: 

+ Protease.

+ Nhóm enzyme phân giải xơ.

+ Ligninase.

+ Phytase.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi

Cải cách Minh Mạng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực vào lĩnh vực hành chính vì: tình trạng phân quyền với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành là một trong những hạn chế lớn nhất của bộ máy nhà nước thời Gia Long, khiến cho bộ máy ở cấp địa phương thiếu thống nhất và sự tập trung quyền lực của hoàng đế bị hạn chế. 

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa, kết quả của cuộc cải cách

Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.

Nội dung gợi ý:

- Bảo quản lạnh được áp dụng để bảo quản các loại nguyên liệu thức ăn dễ bị hư hỏng bởi nhiệt độ như protein, enzyme, vitamin, các chất phụ gia.

- Nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình tự phân huỷ của thức ăn, ức chế vi sinh vật gây hư hỏng thức ăn và gây bệnh. 

- Phòng hoặc kho lạnh bảo quản nguyên liệu được lắp hệ thống cảm biến nhiệt kết nối với máy vi tính để kiểm soát nhiệt độ trong phòng. Nhiệt độ bảo quản lạnh 2 – 4°C.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Câu 1: Silo thường được sử dụng để:

A. Chứa các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn như cám, ngô, đậu tương... với số lượng lớn

B. Ủ chua thức ăn cho gia súc nhai lại

C. Thay thế cho kho lạnh trong trường hợp mất điện

D. Cả A và B.

Câu 2: Các loại enzyme tiêu hoá được sử dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi với mục đích nào?

A. Tăng cường tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng và các thức ăn khó tiêu hoá như thức ăn thô, xanh có hàm lượng lignin cao.

B. Giảm tác động xấu của lên men trong ủ chua thức ăn thô, xanh cho gia súc nhai lại.

C. Giảm tính đột biến gen trong quá trình chế biến thức ăn chăn nuôi

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Dưới đây là quy trình công nghệ lên men lỏng trong chăn nuôi lợn?

Số 4 trong hình là gì?

BÀI 11: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THỨC ĂN CHĂN NUÔI (2 TIẾT)KHỞI ĐỘNG- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời: Tại sao cần phải ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản và chế biến thức ăn chăn nuôi? Hãy liệt kê một số công nghệ cao mà em biết đã được áp dụng.NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMTìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôiTìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôiTìm hiểu ý nghĩa, kết quả của cuộc cải cáchLuyện tậpVận dụngHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong chế biến thức ăn chăn nuôiEm hãy nêu vai trò và hiệu quả của nhóm enzyme phân giải xơ và protein trong chế biến thức ăn chăn nuôi.Nội dung gợi ý:- Các loại enzyme tiêu hoá được sử dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi với các mục đích sau: + Tăng cường tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng và các thức ăn khó tiêu hoá.+ Tăng hiệu quả lên men trong ủ chua thức ăn thô, xanh cho gia súc nhai lại. - Một số nhóm enzyme sử dụng phổ biến: + Protease.+ Nhóm enzyme phân giải xơ.+ Ligninase.+ Phytase.Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôiCải cách Minh Mạng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực vào lĩnh vực hành chính vì: tình trạng phân quyền với sự tồn tại của Bắc Thành và Gia Định Thành là một trong những hạn chế lớn nhất của bộ máy nhà nước thời Gia Long, khiến cho bộ máy ở cấp địa phương thiếu thống nhất và sự tập trung quyền lực của hoàng đế bị hạn chế. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa, kết quả của cuộc cải cáchTìm hiểu về ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.Nội dung gợi ý:- Bảo quản lạnh được áp dụng để bảo quản các loại nguyên liệu thức ăn dễ bị hư hỏng bởi nhiệt độ như protein, enzyme, vitamin, các chất phụ gia.- Nhiệt độ thấp sẽ làm chậm quá trình tự phân huỷ của thức ăn, ức chế vi sinh vật gây hư hỏng thức ăn và gây bệnh. - Phòng hoặc kho lạnh bảo quản nguyên liệu được lắp hệ thống cảm biến nhiệt kết nối với máy vi tính để kiểm soát nhiệt độ trong phòng. Nhiệt độ bảo quản lạnh 2 – 4°C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNHCâu 1: Silo thường được sử dụng để:A. Chứa các loại nguyên liệu sản xuất thức ăn như cám, ngô, đậu tương... với số lượng lớnB. Ủ chua thức ăn cho gia súc nhai lạiC. Thay thế cho kho lạnh trong trường hợp mất điệnD. Cả A và B.Câu 2: Các loại enzyme tiêu hoá được sử dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi với mục đích nào?A. Tăng cường tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng và các thức ăn khó tiêu hoá như thức ăn thô, xanh có hàm lượng lignin cao.B. Giảm tác động xấu của lên men trong ủ chua thức ăn thô, xanh cho gia súc nhai lại.C. Giảm tính đột biến gen trong quá trình chế biến thức ăn chăn nuôiD. Tất cả các đáp án trên.Câu 3: Dưới đây là quy trình công nghệ lên men lỏng trong chăn nuôi lợn?Số 4 trong hình là gì?A. Nguyên liệu: Thức ăn tinh, thức ăn xanhB. Lên menC. Phối trộn: bổ sung nước và giống vi sinh vật khởi độngD. Cho ănCâu 4: Nhóm enzyme phân giải xơ được bổ sung trong thức ăn cho lợn, gia cầm nhằm:A. Loại bỏ chất xơ trong khẩu phần ăn.B. Khuếch đại lượng chất xơ trong thức ăn lên nhiều lần.C. Tăng hiệu quả sử dụng xơ trong khẩu phần.D. Cả B và C.Câu 5: Đâu không phải một enzyme trong nhóm enzyme phân giải xơ?A. CellulaseB. XylanaseC. TripacaseD. β-glucanaseNội dung gợi ý:Câu 1: DCâu 2: ACâu 3: DCâu 4: CCâu 5: CHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

A. Nguyên liệu: Thức ăn tinh, thức ăn xanh

B. Lên men

C. Phối trộn: bổ sung nước và giống vi sinh vật khởi động

D. Cho ăn

Câu 4: Nhóm enzyme phân giải xơ được bổ sung trong thức ăn cho lợn, gia cầm nhằm:

A. Loại bỏ chất xơ trong khẩu phần ăn.

B. Khuếch đại lượng chất xơ trong thức ăn lên nhiều lần.

C. Tăng hiệu quả sử dụng xơ trong khẩu phần.

D. Cả B và C.

Câu 5: Đâu không phải một enzyme trong nhóm enzyme phân giải xơ?

A. Cellulase

B. Xylanase

C. Tripacase

D. β-glucanase

Nội dung gợi ý:

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành nội dung Vận dụng (SGK – tr66): Các cơ sở chăn nuôi tại địa phương em đang bảo quản thức ăn chăn nuôi như thế nào?

Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi mở rộng: Phương pháp đường hóa xơ có thể mang lại những lợi ích gì cho người chăn nuôi