Slide bài giảng âm nhạc 2 Cánh diều chủ đề 1 tiết 3
Slide điện tử chủ đề 1 tiết 3. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 2 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHỦ ĐỀ 1 - QUÊ HƯƠNG - TIẾT 3
ĐỌC NHẠC - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC - TÌM HIỂU NHẠC CỤ - SÁO TRÚC.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
Hình thành kiến thức
Đọc nhạc
Thường thức âm nhạc, tìm hiểu nhạc cụ - Sáo trúc
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Đọc nhạc
- Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ nét nhạc với nốt Đô, Rê, Mi theo kí hiệu bàn tay.
- Dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ 3 nốt Đô, Rê, Mi, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay.
- Hướng dẫn HS đọc nét nhạc kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay với nhịp độ vừa phải:
- Mời từng tổ đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay.
- HS đọc thêm từ một đến hai nét nhạc tương tự.
- Gọi một HS xung phong lên bảng làm kí hiệu bàn tay cho cả lớp đọc nhạc.
Nội dung ghi nhớ:
- HS lắng nghe, quan sát, đọc cao độ 3 nốt Đô, Rê, Mi, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay.
- HS đọc nét nhạc kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay với nhịp độ vừa phải.
- Từng tổ đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay.
- HS đọc thêm một số nét nhạc.
- Một HS làm kí hiệu bàn tay, cả lớp đọc nhạc.
2. Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ: Sáo trúc
- Nhận biết được hình dáng và âm thanh của sáo trúc.
- HS nghe âm thanh của sáo trúc và hỏi HS: Em hãy cho biết đây là âm thanh của nhạc cụ nào?
- Đây là âm thanh của sáo trúc.
- Sáo trúc được làm từ thân cây trúc (đôi khi có thể làm bằng thân cây nứa). Có loại sáo thổi dọc và loại sáo thổi ngang. Âm thanh của sáo nghe du dương, bay bổng.
- HS xem 1 – 2 video, nhận biết sáo trúc trong tiết mục biểu diễn.
- Hướng dẫn HS nghe âm thanh và mô phỏng động tác chơi sáo trúc: Người chơi sáo kết hợp giữa thổi và bấm vào lỗ trên thân sáo để tạo ra âm thanh.
- HS nhắc lại yêu cầu của tiết học. Tiết học này chúng ta đã cùng nhau đọc nhạc và tìm hiểu nhạc cụ sáo trúc.
- Khen ngợi các em có ý thức luyện tập, đọc nhạc tốt, tích cực, sáng tạo.
Nội dung ghi nhớ:
- HS nghe âm thanh và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS xem video, nhận biết sáo trúc trong tiết mục biểu diễn.
- HS mô phỏng động tác chơi sáo trúc.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của tiết học. Cả lớp lắng nghe GV chốt.
- HS lắng nghe.