Soạn giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 CD Bài 9: Chú công an, Kết từ (tiếp theo), Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập)

Soạn chi tiết đầy đủ Bài 9: Chú công an, Kết từ (tiếp theo), Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập) giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 cánh diều. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 2

Bài đọc: Chú công an

Luyện từ và câu: Kết từ (tiếp theo)

Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chú công an.
  • Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được kết từ.
  • Nắm được cách viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và bài tập về phần Viết).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

  • Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.
  • Biết nhận diện, nắm được đặc điểm của kết từ. 
  • Biết được cách viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội. 

3. Phẩm chất: 

  • Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết quý trọng và biết tỏ lòng biết ơn với các chú công an.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

  • Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 cánh diều, VBT Tiếng Việt 5 cánh diều.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập. 

2. Đối với học sinh: 

  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, xem video Em muốn làm cảnh sát và trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về các chú cảnh sát?

https://www.youtube.com/watch?v=NJnDNG4be-w

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: 

Các chú công an là những người bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ người dân khỏi những kẻ xấu và trộm cướp. 

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 9 – Ôn tập Bài 2:

+ Bài đọc: Chú công an. 

+ Luyện từ và câu: Kết từ (tiếp theo).

+ Viết: Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Ôn tập).

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Chú công an.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Chú công an với giọng đọc chậm rãi, truyền cảm, trầm lắng, thể hiện sự suy nghĩ và tình cảm yêu mến, thán phục. Hai khổ thơ đầu nên đọc với giọng tha thiết, nhấn giọng vào các từ ngữ khắc họa hình ảnh chú công an đi tuần ban đêm đẹp, nên thơ và cảm động. Hai khổ thơ giữa đọc với giọng xúc động, kể lại những việc chú công an khu vực đã tận tụy làm cho người dân. Khổ thơ cuối đọc với giọng tự hào thể hiện niềm tin tưởng, sự khâm phục đối với các chú công an khu vực của tác giả.  

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

 

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về kết từ.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Nêu khái niệm kết từ? Nêu các cặp kết từ thường gặp?  

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Nêu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc? 

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Chú công an.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

 

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về kết từ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

…………….

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

- HS trả lời.

+ Khái niệm: Kết từ là từ dùng để nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy. Những kết từ thường gặp là: và, nhưng, để, của, vì, rằng,… 

+ Các từ ngữ trong câu có thể được nối với nhau bằng một cặp kết từ. Các cặp kết từ thường gặp là: 

  • Vì … nên …; do … nên …; nhờ … mà … 
  • Nếu … thì …; hễ … thì (là) … 
  • Tuy … nhưng …; mặc dù … nhưng … 
  • Không những … mà còn …; không chỉ … mà còn …  

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

Nêu cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc: 

+ Ý kiến của em như thế nào (đồng tình hay không đồng tình)?  

+ Lí do đồng tình (hay không đồng tình) của em là gì?  

+ Em sẽ khẳng định lại điều gì ở câu kết đoạn?  

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

C

A

B

D

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: 

a. Do … nên … 

b. Mặc dù … nhưng … 

c. Càng … càng … 

d. Vì … nên … 

Bài 2: 

Các từ nối được sử dụng thành cặp là:

a.  những bức tranh của Bùi Xuân Phái mang hồn cốt của phố cổ Hà Nội nên tranh của ông được gọi là “Phố Phái".

b. Mặc dù phim hoạt hình thường hướng tới đối tượng trẻ em, nhưng nhiều người lớn vẫn rất yêu thích loại phim này.

c. Dân ca quan họ không những là niềm tự hào của người dân Kinh Bắc mà còn là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam.

d. Nếu bạn thực sự yêu thích ba lê thì bạn nên theo học từ khi còn nhỏ.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

Câu 1: 

Về việc học sinh khi tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm giao thông và bản thân em không đồng tình về việc này. Hành vi ấy ảnh hưởng đến tính mạng con người khi không may xảy ra va chạm trên đường. Hơn nữa, đội mũ bảo hiểm thể hiện sự tôn trọng luật lệ giao thông và tính mạng của người khác. Như vậy, chúng ta bất kể là ai khi tham gia giao thông đều phải tuân thủ các luật lệ và nghiêm chỉnh chấp hành. 

Câu 2: 

a. Người chiến sĩ đi tuần vào đêm khuya, phố vắng, gió hun hút lạnh lùng và cả thành phố đang say ngủ.

b. Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua các từ ngữ và chi tiết:

……………..

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án tăng cường Tiếng Việt 5 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 cánh diều, giáo án Bài 9: Chú công an, Kết từ (tiếp dạy thêm tiếng Việt 5 CTST, soạn giáo án dạy thêm Bài 9: Chú công an, Kết từ (tiếp tiếng Việt 5 cánh diều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác