Soạn giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 CD Bài 6: Câu chuyện chiếc đồng hồ, Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)

Soạn chi tiết đầy đủ Bài 6: Câu chuyện chiếc đồng hồ, Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn) giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 cánh diều. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 6: NGHỀ NÀO CŨNG QUÝ

ÔN TẬP BÀI 1

Bài đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ

Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Câu chuyện chiếc đồng hồ.
  • Nắm được cấu tạo và cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về phần Viết). 
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

  • Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.
  • Nắm được cách viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc.

3. Phẩm chất: 

  • Biết trân trọng các ngành nghề khác nhau. 
  • Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước: Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, ý thức ban đầu về nghề nghiệp. 
  • Chăm chỉ học tập, cần cù chịu khó. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

  • Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 cánh diều, VBT Tiếng Việt 5 cánh diều.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.

2. Đối với học sinh: 

  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy giải các câu đố dưới đây?

1. Ai là người đến lớp 

Chăm chỉ sớm chiều 

Dạy bảo mọi điều 

Cho con khôn lớn? 

2. Ai người đo vải

Rồi lại cắt may 

Áo quần mới, đẹp 

Nhờ bàn tay ai? 

3. Nghề gì chân lấm tay bùn

Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? 

4. Nghề gì bạn với vữa, vôi 

Xây nhà cao đẹp, bạn tôi nếu cần? 

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS:

1. Cô giáo.

2. Cô thợ may. 

3. Nghề nông. 

4. Nghề thợ xây. 

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 6 – Ôn tập Bài 1:

+ Bài đọc: Câu chuyện chiếc đồng hồ. 

+ Viết: Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc (Cấu tạo của đoạn văn).

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Câu chuyện chiếc đồng hồ.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Câu chuyện chiếc đồng hồ với giọng kể chuyện khoan thai, dõng dạc; đọc phân biệt giọng nhân vật; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; biết nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái và cảm xúc của các nhân vật, thể hiện giọng ôn tồn của Bác Hồ; giọng hào hứng, vui vẻ của mọi người trong đoạn 1 và 2.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

 

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Nêu bố cục của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc?

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Câu chuyện chiếc đồng hồ.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

 

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

……………

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

Bố cục của đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc: 

+ Mở đoạn: Nêu sự việc (câu chuyện, bài thơ) hoặc nêu ấn tượng chung của em.  

+ Thân đoạn: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc về các sự việc, chi tiết, hình ảnh,…  

+ Kết đoạn: Khẳng định lại hoặc mở rộng ý kiến đã nêu.  

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

D

B

C

C

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút). 

- HS xung phong báo cáo kết quả.

Câu 1: 

Bài đọc Câu chuyện chiếc đồng hồ kể về việc Bác Hồ đã sử dụng câu chuyện về những bộ phận của chiếc đồng hồ để giúp các cán bộ hiểu ra được tầm quan trọng của mỗi ngành nghề. Qua câu chuyện ấy giúp chúng ta hiểu được giá trị quan trọng trong lĩnh vực của riêng nó, chúng không thể thay thế hay hoán đổi vị trí cho nhau. Vì vậy mỗi chúng ta đều phải hiểu và tôn trọng mọi nghề nghiệp trong xã hội.

Câu 2: 

……………

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án tăng cường Tiếng Việt 5 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 cánh diều, giáo án Bài 6: Câu chuyện chiếc đồng hồ, Viết dạy thêm tiếng Việt 5 CTST, soạn giáo án dạy thêm Bài 6: Câu chuyện chiếc đồng hồ, Viết tiếng Việt 5 cánh diều

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác