Soạn giáo án buổi 2 Ngữ văn 7 CTST bài 7 : Ôn tập: những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án buổi 2 Ngữ văn 7 bài 7 : Ôn tập: những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

ÔN TẬP: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • Củng cố khắc sâu kiến thức về văn bản Dòng “sông đen” mà các em đã được học thông qua các phiếu học tập để ôn luyện.
  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề  để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

  1. Năng lực đặc thù:

- Kể và tóm tắt được cốt truyện, sự việc chính của văn bản.

- Ý nghĩa của văn bản, cách cảm nhận thế giới tự nhiên của nhân vật trong câu chuyện.

3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo.

- Trách nhiệm: Có ý thức tham gia thảo luận nhóm để thống nhất vấn đề. Xây dựng thái độ hào nhã khi tham gia làm việc nhóm. Có trách nhiệm trong việc trình bày lắng nghe và phản biện.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
  3. b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS hoạt động trò chơi Đố vui
  4. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời và chia sẻ của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố vui”

- GV phổ biến trò chơi: GV chia lớp thành các đội chơi nhỏ, yêu cầu trong vòng 3 phút, các đội lần lượt ghi các câu tục ngữ theo đúng chủ đề về con người và xã hội mà các em biết. Đội nào ghi được nhiều nhất sẽ được tuyên dương.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Ngoài những kinh nghiệm về thời tiết và lao động sản xuất chúng ta đã được học, tục ngữ còn là kho tàng kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội dưới hình thứ nhận xét, lời khuyên nhủ. Tục ngữ truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người, cuộc sống và ứng xử. Bài đọc văn bản mở rộng theo thể loại hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu kĩ hơn về nội dung, ý nghĩa về Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội.   

  1. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  2. Mục tiêu: Đọc văn bản và nắm những lưu ý khi đọc tục ngữ.
  3. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc văn bản Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội.
  4. Sản phẩm học tập: HS nắm được cách đọc tục ngữ.
  5. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

I.      CỦNG CỐ KIÊN THỨC BÀI HỌC

- GV yêu cầu HS theo dõi vào VB, thảo luận với bạn bên cạnh:

+ Giải thích cách hiểu của em về các cụm từ “ăn quả”, “nhớ kẻ trồng cây”, “sóng cả”, “ngã tay chèo”, “mài sắt”, “nên kim” như thế nào?

+ Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng ở các cụm từ đó.

+ Cách diễn đạt “mất lòng khó kiếm” trong câu tục ngữ số 9 có gì đặc biệt?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận với bạn bên cạnh hoàn thành bài tập. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một vài nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận, yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.

Bước 4: Đánh gợi giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét và chốt kiển thức.

+ Những cách diễn đạt trên được dùng với nghĩa bóng: “ăn quả” (hưởng thành quả), “nhớ kẻ trồng cây” (biết ơn những người đã tạo ra thành quả), “sóng cả” (khó khăn, thử thách), “ngã tay chèo” (buông xuôi, không tiếp tục nữa), “mài sắt” (kiên trì, nỗ lực vượt qua khó khăn, thử thách), “nên kim” (đạt được thành quả).

+ Biện pháp tu từ được sử dụng là ẩn dụ. Việc dùng cách diễn đạt như thế làm cho các câu tục ngữ trở nên giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm.

+ “Mất lòng” có nghĩa là “làm cho người khác không bằng lòng, không hài lòng vì một hành vi, thái độ không phải nào đó”. Ý nghĩa này không phải là phép cộng đơn giản ý nghĩa giữa hai thành tố “mất” (không tồn tại nữa) và “lòng”. Do đó, “mất lòng” và “khó kiếm” khó có thể kết hợp được với nhau. Tuy nhiên, trong câu tục ngữ trên, “mất lòng” được đặt trong sự đối lập với “mất của’, “khó kiếm” được đặt trong sự đối lập “dễ tìm”. Vì vậy, cách kết hợp từ ngữ trên (“mất lòng khó kiếm”) vẫn chấp nhận được và nó đã tạo ra sự bất ngờ, thú vị cho người đọc.

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: HS khái quát lại nội dung bài học thông qua hệ thống bài tập tự luận.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.
  4. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

=> Xem toàn bộ Giáo án buổi 2 Ngữ văn 7 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án buổi 2 Ngữ văn 7 chân trời bài 7 : Ôn tập: những kinh nghiệm, GA word buổi 2 Ngữ văn 7 ctst bài 7 : Ôn tập: những kinh nghiệm, giáo án buổi 2 Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo bài 7 : Ôn tập: những kinh nghiệm

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 7 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 7 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO