Soạn giáo án Âm nhạc 4 kết nối tri thức Chủ đề 4 Tiết 17 -18: Ôn tập cuối học kỳ I

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Âm nhạc 4 chủ đề 4 Chủ đề 4 Tiết 17 -18: Ôn tập cuối học kỳ I sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn Powerpoint  5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1000k

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Nội dung giáo án

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

TIẾT 17 + 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nắm được nội dung ôn tập.
  • Thực hiện được các nội dung ôn tập cuối học kì I. .
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Biết lắng nghe, cảm thụ âm nhạc và chia sẻ các ý kiến trong hoạt động âm nhạc.
  • Biết phối hợp cùng các bạn khi tham gia hoạt động tập thể.

Năng lực riêng:

  • Biết chép và nói tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc.
  • Biểu diễn các bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm.
  • Gõ nhạc cụ tiết tấu, chơi recorder và kèn phím theo mẫu.
  • Đọc nhạc kết hợp gõ hoặc vỗ tay theo phách, nhịp.
  1. Phẩm chất
  • Biết thể hiện tình cảm nhân ái với bạn bè, có ý thức trách nhiệm trong học tập và cuộc sống. Yêu thương, quý trọng thầy, cô giáo.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 4.
  • Đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức hoạt động.
  • Nhạc cụ và phương tiện nghe - nhìn, các file học liệu điện tử.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 4.
  • Nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, nhạc cụ gõ tự tạo.
  • Vở ghi, bút viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước bước vào tiết học mới.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS cuộc thi kể tên các loại nhạc cụ mà em đã học.

+ GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS.

+  GV yêu cầu HS kể tên các nhạc cụ em đã được học.

- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các em đã được học một số nhạc cụ giai điệu như như recorder, kèn phím và nhạc cụ gõ như song loan, thanh phách, trống,...

- GV cho HS nghe lại các bài hát đã học trong học kì 1

+ Chuông gió leng keng:

https://www.youtube.com/watch?v=vF_Wv6JXksg

+ Chim Sáo:

https://www.youtube.com/watch?v=R5UM3aqpF2s

+ Nếu em là...

https://www.youtube.com/watch?v=vF_Wv6JXksg

+ Tết là Tết:

https://www.youtube.com/watch?v=7ef2xhgJPwc

- GV dẫn dắt HS vào tiết học:

Tiết 17 + 18 : Ôn tập cuối học kì 1.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Chép và nói tên các nốt nhạc trong khuông nhạc

a. Mục tiêu: HS nhận biết, nói tên và chép các nốt nhạc.

b. Cách tiến hành

- GV cho ôn lại kiến thức về hình nốt và tương quan độ dài giữa chúng: cho HS nhận diện hình nốt, so sánh độ dài giữa các hình nốt.

- GV nhắc lại: Trong âm nhạc, để ghi chép độ dài – ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt (Hình nốt tròn; Hình nốt trắng; Hình nốt đen; Hình nốt móc đơn; Hình nốt móc kép).

- GV cho HS tự nhận xét lẫn nhau và bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức và khen ngợi các HS trả lời đúng.

- GV cho HS chép vào vở dòng nhạc (câu 1, SGK trang 37).

- GV chỉ từng nốt bất kì trên bảng và gọi HS đứng tại chỗ nêu tên nốt nhạc.

Hoạt động 2. Đọc nhạc Bài số 1 và Bài số 2 với yêu cầu

a. Mục tiêu: HS luyện tập đọc nhạc số 1 dưới nhiều hình thức.

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành các nhóm  nhỏ và yêu cầu HS đọc lại bài đọc nhạc số 1 và số 2 theo các yêu cầu:

+ Đọc kết hợp gõ hay vỗ tay theo phách, theo nhịp.

+ Đọc nối tiếp theo nhóm.

- GV trình chiếu bài đọc nhạc số 1 và 2

- GV hướng dẫn từng nhóm luyện tập, khuyến khích HS chú ý đọc có biểu cảm. Cũng có thể đọc với sắc thái to dần, nhỏ dần hoặc tốc độ nhanh, chậm khác nhau theo sự thống nhất của nhóm.

- GV gọi các nhóm lên thể hiện, cũng có thể gọi theo cặp đôi hoặc cá nhân xung phong. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét và khen ngợi nhóm thực hiện tốt nhất, động viên các nhóm khác cố gắng hơn.

Hoạt động 3.  Lựa chọn và thực hiện

Nhiệm vụ 1: Gõ nhạc cụ theo nhóm kết hợp 2 hình tiết tấu sau

a. Mục tiêu: HS luyện gõ nhạc cụ tiết tấu.

b. Cách thực hiện:

- GV chia nhóm và cho luyện tập 2 hình tiết tấu tương tự như đã hướng dẫn ở Chủ đề 2.

- GV hướng dẫn 2 nhóm luyện tập với trống con và tem-bơ-rin.

- Tuy nhiên hình tiết tấu 2 có phách 2 và 4 ở nhịp đầu thay bằng dấu lặng nên gõ sẽ khó hơn, GV cần giúp HS so sánh, phân biệt và gõ chính xác tiết tấu nghịch phách

này.

- GV mời 2 nhóm kết hợp thể hiện mẫu tiết tấu.

- GV khen ngợi và động viên các nhóm đã tích cực luyện tập, thể hiện.

- GV lưu ý HS: Các nhạc cụ gõ trong hình có thể được thay thế bằng nhạc cụ gõ khác hoặc nhạc cụ tự tạo.

Nhiệm vụ 2: Sử dụng nhạc cụ giai điệu thổi theo mẫu âm

a. Mục tiêu : HS sử dụng nhạc cụ giai điệu thổi theo mẫu âm

b. Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS sử dụng ri-coóc đơ thổi âm Si

- GV cho HS sử dụng kèn phím thổi 3 âm Đô, Rê, Mi.

- GV cho HS đọc, gõ phách mẫu âm rồi luyện tập như đã hướng dẫn trong phần nhạc cụ giai điệu ở Chủ đề 2 và Chủ đề 4.

- GV gọi theo nhóm, cặp đôi hoặc cá nhân xung phong lên thể hiện.

- GV nhận xét, khen ngợi HS.

Hoạt động 4: Chọn và thực hiện một trong hai nội dung

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động HS:

- Thể hiện một bài hát đã học theo cách của em.

- Viết cảm nhận của em sau khi nghe câu chuyện âm nhạc Pi-tơ và chó sói

b. Cách tiến hành.

- GV cho HS lựa chọn 1 trong 2 hoạt động a và b để thực hiện.

- GV hướng dẫn từng hoạt động:

+ Hoạt động a: Thể hiện một bài hát đã học theo cách của em

·        GV gợi ý cho HS chọn bài hát mình thích nhất đã được học trong 4 chủ đề, có thể lựa chọn hình thức hát đơn ca, song ca hoặc tốp ca,...

·        HS cũng có thể lựa chọn cách trình bày hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động theo nhịp hoặc sáng tạo động tác phụ hoạ phù hợp.

+ Hoạt động b: Viết cảm nhận của em sau khi nghe câu chuyện âm nhạc Pi-tơ và chó sói

·        GV cho HS kể lại câu chuyện và gợi ý HS viết một đoạn ngắn nói về cảm nhận của bản thân sau khi nghe câu chuyện như: Em thấy câu chuyện có hấp dẫn không? Các nhân vật trong truyện có những ai? Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Nội dung câu chuyện kể về chuyện gì? Câu chuyện cho chúng ta bài học gì? Em thích câu chuyện nhất ở điểm nào? Các chủ đề âm nhạc thể hiện tính cách nhân vật như thế nào? Em thích chủ đề của nhân vật nào nhất? Vì sao? Em thích âm thanh của nhạc cụ nào? Vì sao,...

·        GV quan sát HS thực hành và kết hợp với đánh giá thường xuyên để xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ cho HS.

- GV mời một số bạn trình bày kết quả theo lựa chọn hoạt động a và b. HS khác lắng nghe, nhận xét, cổ vũ bạn.

- GV đánh giá chung và khuyến khích HS tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng.

* CỦNG CỐ

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ cảm nhận, cảm xúc của bản thân sau chủ đề.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- HS ôn tập và thực hành:

+ Tự làm các nhạc cụ với các nguyên liệu sẵn có.

+ Thực hành thổi nốt Si trên recorder hoặc chơi 3 nốt Đồ, Rê, Mi trên kèn phím.

+ Sáng tạo hình tiết tấu đệm cho bài hát Tết là Tết.

- HS đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết 19: Lý thuyết âm nhạc – Đọc nhạc bài số 3.

 

 

 

 

- HS tham gia trò chơi.

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS nghe lại các bài đã học.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

- HS tự nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS chép vào vở.

 

 

 

- HS nêu tên nốt nhạc.

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành theo nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hành theo nhóm.

 

 

 

- HS thể hiện.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS chia thành các nhóm luyện tập.

 

 

 

 

- HS luyện tập.

 

- HS lưu ý.

 

 

- HS thực hành trước lớp.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS sử dụng ri-coóc đơ thổi âm Si.

 

 

- HS sử dụng kèn phím thổi 3 âm Đô, Rê, Mi.

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thể hiện.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

- HS lựa chọn nhiệm vụ.

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trình bày.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

 

TIẾT 17 + 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

 

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Nắm được nội dung ôn tập.
  • Thực hiện được các nội dung ôn tập cuối học kì I. .
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Biết lắng nghe, cảm thụ âm nhạc và chia sẻ các ý kiến trong hoạt động âm nhạc.
  • Biết phối hợp cùng các bạn khi tham gia hoạt động tập thể.

Năng lực riêng:

  • Biết chép và nói tên các nốt nhạc có trong khuông nhạc.
  • Biểu diễn các bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm.
  • Gõ nhạc cụ tiết tấu, chơi recorder và kèn phím theo mẫu.
  • Đọc nhạc kết hợp gõ hoặc vỗ tay theo phách, nhịp.
  1. Phẩm chất
  • Biết thể hiện tình cảm nhân ái với bạn bè, có ý thức trách nhiệm trong học tập và cuộc sống. Yêu thương, quý trọng thầy, cô giáo.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Phương pháp dạy học
  • Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
  1. Thiết bị dạy học
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 4.
  • Đồ dùng, tranh ảnh để tổ chức hoạt động.
  • Nhạc cụ và phương tiện nghe - nhìn, các file học liệu điện tử.
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 4.
  • Nhạc cụ gõ, nhạc cụ giai điệu, nhạc cụ gõ tự tạo.
  • Vở ghi, bút viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước bước vào tiết học mới.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS cuộc thi kể tên các loại nhạc cụ mà em đã học.

+ GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS.

+  GV yêu cầu HS kể tên các nhạc cụ em đã được học.

- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Các em đã được học một số nhạc cụ giai điệu như như recorder, kèn phím và nhạc cụ gõ như song loan, thanh phách, trống,...

- GV cho HS nghe lại các bài hát đã học trong học kì 1

+ Chuông gió leng keng:

https://www.youtube.com/watch?v=vF_Wv6JXksg

+ Chim Sáo:

https://www.youtube.com/watch?v=R5UM3aqpF2s

+ Nếu em là...

https://www.youtube.com/watch?v=vF_Wv6JXksg

+ Tết là Tết:

https://www.youtube.com/watch?v=7ef2xhgJPwc

- GV dẫn dắt HS vào tiết học:

Tiết 17 + 18 : Ôn tập cuối học kì 1.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH

Hoạt động 1: Chép và nói tên các nốt nhạc trong khuông nhạc

a. Mục tiêu: HS nhận biết, nói tên và chép các nốt nhạc.

b. Cách tiến hành

- GV cho ôn lại kiến thức về hình nốt và tương quan độ dài giữa chúng: cho HS nhận diện hình nốt, so sánh độ dài giữa các hình nốt.

- GV nhắc lại: Trong âm nhạc, để ghi chép độ dài – ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt (Hình nốt tròn; Hình nốt trắng; Hình nốt đen; Hình nốt móc đơn; Hình nốt móc kép).

- GV cho HS tự nhận xét lẫn nhau và bổ sung.

- GV chốt lại kiến thức và khen ngợi các HS trả lời đúng.

- GV cho HS chép vào vở dòng nhạc (câu 1, SGK trang 37).

- GV chỉ từng nốt bất kì trên bảng và gọi HS đứng tại chỗ nêu tên nốt nhạc.

Hoạt động 2. Đọc nhạc Bài số 1 và Bài số 2 với yêu cầu

a. Mục tiêu: HS luyện tập đọc nhạc số 1 dưới nhiều hình thức.

b. Cách tiến hành

- GV chia lớp thành các nhóm  nhỏ và yêu cầu HS đọc lại bài đọc nhạc số 1 và số 2 theo các yêu cầu:

+ Đọc kết hợp gõ hay vỗ tay theo phách, theo nhịp.

+ Đọc nối tiếp theo nhóm.

- GV trình chiếu bài đọc nhạc số 1 và 2

- GV hướng dẫn từng nhóm luyện tập, khuyến khích HS chú ý đọc có biểu cảm. Cũng có thể đọc với sắc thái to dần, nhỏ dần hoặc tốc độ nhanh, chậm khác nhau theo sự thống nhất của nhóm.

- GV gọi các nhóm lên thể hiện, cũng có thể gọi theo cặp đôi hoặc cá nhân xung phong. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét và khen ngợi nhóm thực hiện tốt nhất, động viên các nhóm khác cố gắng hơn.

 

 

 

 

 

- HS tham gia trò chơi.

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS nghe lại các bài đã học.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Âm nhạc 4 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Âm nhạc 4 kết nối tri thức Chủ đề 4 Tiết 17 -18 Ôn tập cuối học kỳ I, Giáo án word Âm nhạc 4 kết nối tri thức, Tải giáo án trọn bộ Âm nhạc 4 kết nối tri thức Chủ đề 4 Tiết 17 -18 Ôn tập cuối học kỳ I

Xem thêm giáo án khác