Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2) chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM VỀ VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

“Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.”

(Hồ Chí Minh)

Giải thích nghĩa của từ “xuân” trong câu thơ sau:

 

Xuân

Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, mở đầu của một năm.

Thuộc về tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức sống.

Mùa xuân là

tết trồng cây.

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Nghĩa gốc

Nghĩa chuyển

 

Bài 7: Hồn thơ muôn điệu

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG; BIỆN PHÁP TU TỪ

Ôn tập thực hành tiếng Việt

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I

Nhắc lại kiến thức

III

Vận dụng

II

Luyện tập

 

I

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

Từ vựng tiếng Việt được phát triển theo những cách nào?

 

  • Những cách từ vựng tiếng Việt được phát triển

Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của nó.

Tiếp nhận

từ ngữ tiếng nước ngoài.

Tạo từ ngữ mới trên cơ sở những từ ngữ đã có trong tiếng Việt.

3 cách

 

  • Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của nó.

Ví dụ: từ “chuột”

Nghĩa gốc

  • Thú gặm nhấm.
  • Mõm nhọn, tai bầu dục, đuôi thon dài.
  • Thường phá hại mùa màng.
  • Có thể truyền bệnh dịch hạch.

Nghĩa chuyển

  • Bộ phận của máy tính.
  • Khi chuyển động trên một mặt phẳng cho phép làm chuyển dịch con chạy trên màn hình.

 

  • Tạo từ ngữ mới trên cơ sở những từ ngữ đã có trong tiếng Việt.

Ví dụ:

  • Kinh tế tri thức.
  • Máy bay không người lái.
  • Thư viện số.

 

  • Tiếp nhận từ ngữ tiếng nước ngoài.

Ví dụ:

  • In-tơ-nét.
  • Quần jean.
  • Nhạc pop.

 

II

LUYỆN TẬP

(trả lời câu hỏi trắc nghiệm)

 

Câu 1. Có mấy cách phát triển từ vựng trong tiếng Việt?

C. Có 3 cách phát triển từ vựng.

A. Có 1 cách phát triển từ vựng.

B. Có 2 cách phát triển từ vựng.

D. Có 4 cách phát triển từ vựng.

 

Câu 2. Trong những cách giải nghĩa dưới đây, từ “nóng” nào là nghĩa gốc?

B. Có nhiệt độ cao hơn mức bình thường.

A. (Vay mượn) gấp, tạm trong một thời gian ngắn.

C. Háo hức, mong muốn cao độ về điều gì.

D. Dễ bừng giận, khó kìm giữ, khó nén chịu những phản ứng thiếu cân nhắc, suy nghĩ.

 

Câu 3. Từ ngữ nào là từ mới dựa trên cơ sở những từ ngữ đã có trong tiếng Việt?

A. Đặc khu kinh tế.

C. Kinh tế.

B. Đặc khu.

D. Tri thức.

 

Câu 4. Trong câu thơ sau, từ nào là nghĩa chuyển?

“Mặt trời1 của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời2 của mẹ em nằm trên lưng.”

D. Mặt trời2.

A. Trên đồi.

B. Mặt trời1.

C. Trên lưng.

 

Câu 5. Từ nào là từ được phát triển dựa vào tiếng nước ngoài?

C. Ô tô.

A. Nô lệ.

B. Phê phán.

D. Biên phòng.

 

II

LUYỆN TẬP

(luyện tập vận dụng)

 

Câu 1. Tìm một số từ ngữ mới được phát triển trong tiếng Việt.

Câu 2. Giải thích nghĩa của các từ sau: Đa dạng sinh học, Hiệp định khung, Cách mạng 4.0, Sở hữu trí tuệ.

 

Câu 1:

Một số từ ngữ mới được phát triển trong tiếng Việt:

Đường vành đai.

Công nghệ cao.

Thương hiệu.

Cầu

truyền hình.

Cơm bụi.

 

Câu 2:

Đa dạng sinh học

Sở hữu trí tuệ

Cách mạng 4.0

Hiệp định khung

Phong phú về gen, giống loài sinh vật trong tự nhiên.

Quyền sở hữu đối với sản phẩm của trí tuệ được pháp luật phân định.

Cuộc cách mạng phát triển trên 3 trụ cột chính: kĩ thuật số, công nghệ sinh học, vật lí.

Hiệp định có tính chất nguyên tắc chung về vấn đề lớn, được kí kết giữa hai chính phủ.

 

III

VẬN DỤNG

(đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi)

 

Thanh minh trong tiết tháng ba

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử giai nhân,

Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.

(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

 

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là gì?

Câu 5. Tìm các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên và giải thích nghĩa của chúng.

Câu 4. Trong đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 3. Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt Ngữ văn 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác