Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)

Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ) chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu 1. Văn bản “Ba chàng sinh viên” là của ai?

C. Sir Arthur Conan Doyle.

A. Agatha Mary Clarissa.

B. Edgar Allan Poe.

D. Dan Brown.

 

Câu 2. Sự kiện chính của văn bản “Ba chàng sinh viên” là gì?

B. Cuộc điều tra xem ai là người đã chép trộm đề thi.

A. Cuộc điều tra xem ai đã lấy đôi găng tay.

C. Cuộc điều tra xem ai là người đã lấy trộm chìa khóa.

D. Cuộc điều tra xem ai là người đã theo dõi ông Hilton Soames.

 

Câu 3. Nhân vật đã tìm ra sự thật trong văn bản “Ba chàng sinh viên” là ai?

A. Thám tử Sherlock Holmes.

C. Người hầu phòng Bannister.

B. Giảng viên đại học Hilton Soames.

D. Cậu sinh viên Gilchrist.

 

Câu 4. Thám tử Sherlock Holmes đã tìm ra sự thật bằng cách nào?

D. Bằng sự quan sát tỉ mỉ và suy nghĩ logic, chặt chẽ, nhanh nhạy.

A. Bằng sự may mắn.

B. Bằng sự nhắc nhở của giảng viên đại học ông Hilton Soames.

C. Bằng lời khai của người hầu phòng Bannister.

 

Câu 5: Ai là người đã chép trộm đề thi?

B. Cậu sinh viên Gilchrist.

A. Người hầu phòng Bannister.

C. Cậu sinh viên Miles Mc Laren.

D. Cậu sinh viên Daulat Ras.

 

Bài 6: Giải mã những bí mật

Ôn tập văn bản

BA CHÀNG SINH VIÊN

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

I.

Nhắc lại kiến thức

II.

Luyện tập

III.

Vận dụng

 

PHẦN 1

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

  • Tác giả - tác phẩm

Em hãy nhắc lại một số hiểu biết về tác giả A-thơ Cô-nan Đoi-lơ và văn bản “Ba chàng sinh viên”.

 

  • Tác giả

A-thơ Cô-nan Đoi-lơ

(1859 – 1930)

  • Là nhà văn người Xcốt-len .
  • Sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng, truyện ngắn, kịch…
  • Nổi tiếng toàn thế giới với truyện trinh thám với nhân vật chính là Sơ-lốc Hôm.

 

Tác phẩm tiêu biểu

Những cuộc phiêu lưu của Sơ-lốc Hôm

(1892)

Dấu bộ tứ (1890)

Cuộc điều tra màu đỏ

(1887)

 

b. Văn bản

Thể loại

Xuất xứ

Truyện trinh thám.

In trong tập truyện “Sự trở về của Sơ-lốc Hôm” (1905).

 

  • Đặc điểm của truyện trinh thám thể hiện qua văn bản

Thảo luận cặp đôi

Em hãy phân tích các đặc điểm truyện trinh thám được thể hiện qua văn bản “Ba chàng sinh viên”.

 

  • Không gian

Là không gian hiện trường – nơi xảy ra vụ án.

Nơi xảy ra vụ chép trộm đề thi: căn nhà trọ ở Anh

Ông Hin-tơn Xôm – một giảng viên Đại học Xanh Lúc ở tầng 1.

Cậu sinh viên Mai Mắc Lê-rờn ở tầng

trên cùng.

Cậu sinh viên Đao-lát Rát ở tầng 3.

Cậu sinh viên Ghi-crít ở

tầng 2.

 

Không gian chính của vụ chép trộm đề thi là ở trong phòng của ông Hin-tơn Xôm – giảng viên đại học.

Dấu hiệu bằng chứng phạm tội

Chìa khóa đang cắm vào ổ khóa cửa phòng do người hầu Bê-ni-xtơ quên rút.

Trên mặt bàn có vài mảnh vỏ bút chì, đầu chì gãy, vết rách dài độ 3 inch, mẩu bột đen nhỏ.

Một trang đề thi nằm trên sàn nhà, một trang trên cái bàn kê sát cửa sổ và một trang ở vị trí cũ.

 

Dấu hiệu bằng chứng phạm tội

Phòng ngủ của thầy Xôm có mẩu nhỏ màu đen dạng hình chóp, giống hệt mẩu trên bàn ngoài phòng làm việc.

Cửa sổ phòng làm việc của thầy có gắn lưới sắt nhìn ra khoảng sân rêu phong của ngôi trường cổ kính.

Chi tiết, cụ thể và gắn liền với dấu hiệu bằng chứng phạm tội.

 

b. Thời gian

Thời gian xảy ra vụ án chép trộm đề thi

Năm 1895, trước ngày thi môn tiếng Hy Lạp của trường đại học Xanh Lúc.

4 giờ 30 phút, thầy vẫn chưa đọc xong, thầy để đề thi trên bàn và vắng mặt 1 tiếng đồng hồ.

Khoảng 3 giờ chiều, đề thi được gửi cho ông Hin-tơn Xôm để soát lại.

 

Thời gian cụ thể tạo tính chân thực cho câu chuyện.

Tạo nên sự căng thẳng, hấp dẫn cho người đọc và thấy được tài năng của thám tử Sơ-lốc Hôm.

Thời gian gấp gáp đòi hỏi người điều tra phải nhanh chóng điều tra.

 

c. Cốt truyện

  • Sắp có cuộc thi lấy học bổng ở trường đại học Xanh Lúc.
  • Thầy Xôm được giao nhiệm vụ soát lại đề thi để tránh sai sót.
  • Thầy Xôm phát hiện đã có người sao chép đề thi quan trọng của kì thi danh giá.
  • Thầy Xôm nhờ thám tử Sơ-lốc Hôm điều tra.

 

Hôm xuất hiện và đã xem xét từng đồ vật trong phòng cũng như đi gặp từng người để quan sát.

Cậu sinh viên Ghi-crít đã sao chép đề.

Ghi- crit đã nhận ra lỗi lầm của mình và không tham gia kì thi.

Người hầu Be-ni-xto đã che đậy cho cậu sinh viên vì bố cậu từng có ơn với người hầu.

Ghi- crit đến Nam Phi để vào làm ở Sở Cảnh sát Rốt-đơ.

 

  • Hệ thống nhân vật

Người

điều tra

Người

che đậy

Thủ phạm

Nghi phạm

Nạn nhân

Thám tử Sơ-lốc Hôm

Giảng viên

Hin-tơn Xôm

3 sinh viên

Ghi-crít

Ghi-crít

Đao-lát Rát

Mai Mắc Lê-rờn

Người hầu

Bê-ni-xtơ

 

Nhân vật chính

Sơ-lốc Hôm

Thám tử nổi tiếng.

Vốn kiến thức phong phú, trí thông minh vượt trội.

Khả năng quan sát, diễn dịch, khoa học pháp y điêu luyện.

luôn đặt sự thật lên trên để bảo vệ lẽ phải và công lí.

 

e. Chi tiết manh mối

Cửa sổ của thầy Xôm có gắn lưới sắt, người bên ngoài có thể dễ dàng nhìn thấy bên trong căn phòng từ bên ngoài.

Suy đoán ra người có chiều cao phù hợp có thể nhìn thấy đề thi từ bên ngoài.

 

Diễn biến vụ án

Ghi-crít

Đi qua cửa sổ và nhìn thấy đề thi trên bàn.

Để đôi giày đinh trên bàn nên xung quanh bàn xuất hiện đất ở sân vận động.

Đi vào phòng, ngồi gần cửa sổ vừa chép lại đề thi vừa trông chừng thầy Xôm.

 

Khi thầy Xôm bất ngờ trở về

Ghi-crít vội vã chộp lấy đôi giày, khiến đinh ở đôi giày tạo nên vết rách trên mặt bàn hướng vào phòng ngủ.

 

Ông Bê-ni-xtơ sau khi vào phòng và nhìn thấy đôi găng tay.

Biết ngay thủ phạm là Ghi-crít.

Giả vờ choáng váng ngồi vào chiếc ghế gần cửa phòng.

Sau khi thầy Xôm đi gặp Sơ-lốc Hôm, ông Bê-ni-xtơ đã đưa Ghi-crít ra ngoài.

 

  • Tổng kết

Em hãy tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Ba chàng sinh viên”.

 

  • Nội dung

Kể lại quá trình suy luận của Sơ-lốc Hôm để tìm được người đã chép trộm đề thi.

Sơ-lốc Hôm:

  • Một thám tử thông minh, nhạy bén, có tài quan sát tỉ mỉ.
  • Nhân cách trung thực, tinh tế.

 

Xây dựng tình huống truyện độc đáo, đem lại bất ngờ cho người đọc.

Các chi tiết được miêu tả kĩ càng, sinh động, chân thực.

Cốt truyện logic, tiết tấu nhanh, tạo kịch tính cho tác phẩm.

  • Nghệ thuật

 

PHẦN 2

LUYỆN TẬP

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan Ngữ văn 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 kết nối bài 6: Ba chàng sinh viên (A-thơ Cô-nan

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác