Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 9 bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính) chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy nêu cảm nhận của em về mùa xuân.
Bài 7: Hồn thơ muôn điệu
Ôn tập văn bản
MƯA XUÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhắc lại
kiến thức
Vận dụng
Luyện tập
I
II
III
I
NHẮC LẠI
KIẾN THỨC
- Tác giả - tác phẩm
Em hãy nhắc lại một số hiểu biết về tác giả Nguyễn Bính và văn bản “Mưa xuân”.
- Tác giả
Nguyễn Bính
(1918 – 1966)
Quê quán: Nam Định.
Là nhà thơ nổi tiếng từ phong trào Thơ mới.
Đằm thắm, thiết tha, gần gũi với ca dao.
Thể hiện tình yêu đối với làng quê và văn hóa truyền thống của dân tộc.
Tác phẩm tiêu biểu
Tâm hồn tôi (1940), Hương cố nhân (1941), Mây Tần (1942), Nước giếng thơi (1956)…
- Tác phẩm
Xuất xứ
In trong tập “Lỡ bước sang ngang” (1940).
- Nhắc lại kiến thức bài học
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 3. Diễn biến tâm trạng của cô gái được thể hiện như thế nào?
Câu 2. Xác định chủ đề của bài thơ “Mưa xuân”.
- Thể thơ
7 chữ
Dựa vào số chữ (tiếng).
Gieo vần liền hoặc vần cách.
Sử dụng vần chân.
Chia thành khổ (mỗi khổ 4 dòng).
Số lượng dòng không hạn chế.
Ngắt nhịp một cách linh hoạt.
b. Chủ đề
Chủ đề của bài thơ được xác định thông qua:
Nhan đề
Đặc trưng thể loại
Nhan đề
Ngắn gọn, súc tích.
Đánh dấu kỉ niệm về mưa, cuộc hẹn hò
đầu tiên.
Sự rung cảm trọn vẹn trước làn mưa
mơ hồ.
Chủ đề chính: cơn mưa
mùa xuân.
Đặc trưng thể loại
Mạch cảm xúc
Khung cảnh mùa xuân ở vùng quê Bắc Bộ những năm nửa đầu của thế kỷ 20.
Khao khát tình yêu của
con người.
Nỗi lòng của một thôn nữ ở tuổi
cập kê.
Bố cục
Phần 4
Phần 3
Phần 2
Phần 1
Phần 5
Giới thiệu cô gái nơi thôn quê.
Tiết xuân mưa bay và sự mong ngóng của cô gái.
Chàng trai không đến và sự thất vọng của
cô gái.
Cô gái đội mưa, vội vàng xin phép mẹ đi xem chèo.
Cô gái buồn bã trở về nhưng vẫn lưu luyến.
Hình ảnh thơ
Hình ảnh
mưa xuân.
Hình ảnh cô gái nơi thôn quê.
Hình ảnh mưa xuân:
- Mưa xuân phơi phới bay.
- Hoa xoan rụng vơi đầy.
Hoa xoan tím nồng nàn.
Hội chèo làng Đặng đi qua ngõ.
Làn mưa xuân “phơi phới” bay.
Tiếng trống chèo thôn Đoài rung lên.
- Cô thôn nữ bâng khuâng và xao xuyến.
- Hương sắc ấy, âm thanh ấy là hồn quê xứ sở thanh bình.
Hình ảnh cô gái nơi thôn quê:
- Cô gái dệt lụa quanh năm.
- Sống cùng với mẹ già.
- Người mẹ “chưa bán chợ làng xa”: cô gái vẫn còn độc thân, chưa gả cho ai.
Hình ảnh của một cô gái thôn quê bên chiếc khung cửi nhỏ.
Sự chăm chỉ chịu thương chịu khó của những cô gái làng quê nói riêng và những người nông dân nghèo nói chung.
Diễn biến tâm trạng của cô gái:
Sự chờ mong buổi hò hẹn (khổ thơ 3 và 4):
Lòng giăng tơ một mối tình.
Chắc chắn sự xuất hiện của chàng trai trong đêm hội.
Hai má bừng đỏ khi
nghĩ về anh.
Sự háo hức, khấp khởi của cô gái dành cho cuộc hẹn với chàng trai (khổ 5 và 6):
Xin phép mẹ, vội vàng đi.
Mải tìm anh không thiết xem chèo.
Dù phải đi qua đoạn đê dài trong thời tiết trời
mưa cũng không ngại.
Sự thất vọng của cô gái khi không gặp được chàng trai (khổ 7 và 8):
- Chờ mãi anh chả sang.
- Sự hờn trách của cô gái.
- Cô gái lầm lụi trở về một mình.
- Con đường đê trải dài và những hạt mưa.
Khiến tâm trạng của cô gái càng buồn hơn.
Nỗi buồn của cô gái và sự mong mỏi, hi vọng vào mùa xuân sang năm được gặp chàng trai của cô gái
(hai khổ cuối):
- Mưa xuân đã ngại bay.
- Hoa xoan nát dưới chân.
- Mùa xuân đã cạn ngày.
- Bao giờ em mới gặp anh đây?
Điệp ngữ “bao giờ”:
- Sự ngóng trông vô vọng.
- Sự tiếc nuối.
- Mong đợi vào chữ duyên đôi lứa.
Bài thơ là một bức tranh quê hương đầy màu sắc và tình cảm.
Cô gái với tấm lòng trắng trong là đại diện cho tình yêu thuần kiết, mong chờ.
- Tổng kết
Em hãy tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mưa xuân”.
- Nội dung
Tâm trạng của cô gái thôn Đông lần đầu tiên hẹn hò.
Đánh dấu
sự đẹp đẽ, nồng thắm của tình yêu.
Rung cảm trọn vẹn trước làn mưa mơ hồ, huyền hoặc của mùa xuân.
- Nghệ thuật
Thể thơ
bảy chữ.
Ngôn từ giàu có, sáng tạo, đậm đà màu sắc đồng quê.
Sự kết hợp các biện pháp tu từ.
Nhịp điệu thơ chậm rãi,
nhẹ nhàng.
II
LUYỆN TẬP
(trả lời câu hỏi trắc nghiệm)
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính) Ngữ văn 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác