Đề số 2: Đề kiểm trắc nghiệm + tự luận Lịch sử 10 kết nối bài 11 Văn minh Đại Việt (đề trắc nghiệm + tự luận)

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?

  • A. Thời Đinh – Tiền Lê,
  • B. Thời Lý.
  • C. Thời Trần.
  • D. Thời Lê sơ.

Câu 2: Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là:

  • A. Kinh tế hướng ngoại. 
  • B. Kinh tế hướng nội.
  • C. Độc tôn Nho giáo. 
  • D. Tính thống nhất.

Câu 3: Làng nghề gốm Chu Đậu ở:

  • A. Hải Dương
  • B. Bắc Giang
  • C. Nam Định
  • D. Hà Nội

Câu 4: Các bia đá được dựng ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) thể hiện chính sách nào của Vương triều Lê sơ?

  • A. Đề cao giáo dục, khoa cử.
  • B. Coi trọng nghề thủ công chạm khắc.
  • C. Phát triển các loại hình văn hoá dân gian. 
  • D. Quan tâm đến biên soạn lịch sử.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Hãy trình bày những thành tựu tiêu biểu về nông nghiệp của nền văn minh Đại Việt.

Câu 2: Hãy chứng minh, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn minh Trung Hoa về tư tưởng.


I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Đáp án

D

A

A

A

II. Tự luận:

Câu 1:

- Thời văn minh Đại Việt, nhà nước thực hiện nhiều chính sách quan tâm phát triển nông nghiệp như đáp để, tổ chức khai hoang, thực hiện chế độ “quân điền, chính sách “ngụ binh ư nông”, miền giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu, bò, cay Tịch điền,...

 

- Trong triều đình có nhiều chức quan quản lý, giám sát như Hà để sử, Khuyến nông sử, ...

Câu 2:

* Về tư tưởng Nho giáo:

- Nho giáo ra đời ở Trung Hoa, do Khổng Tử sáng lập.

- Đến thời nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị xây dựng Văn Miếu.

- Đại Việt tiếp thu chế độ giáo dục, khoa cử của Trung Hoa như: giáo dục theo tư tưởng Nho giáo.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác