Đề kiểm tra Lịch sử 10 kết nối bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 10 Kết nối bài 2 Tri thức lịch sử và cuộc sống. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tri thức lịch sử là gì?

  • A. Là khoa học nghiên cứu.
  • B. Là tất cả những gì xảy ra trong quá khứ.
  • C. Là kết quả của quá trình nhận thức con người.
  • D. Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ khoa học.

Câu 2: Tại sao chúng ta lại phải nghiên cứu, phục dựng lịch sử?

  • A. vì lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích về quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
  • B.  tri thức lịch sử giúp con người tìm hiểu về tương lai.
  • C. tri thức lịch sử là yếu tố cốt lõi tạo để tiên đoán tương lai.
  • C. B và C đúng.

Câu 3: Lịch sử cung cấp cho con người những gì?

  • A. Hiểu biết về quá khứ, tương lai.
  • B. Những thông tin về quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
  • C. Những thông tin về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
  • D. Nguồn gốc, tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ.

Câu 4: Hiểu biết lịch sử là một trong những yếu tố cốt lõi tạo nên

  • A. sử liệu.
  • B. tri thức.
  • C. nguồn gốc.
  • D. ý thức dân tộc.

Câu 5: Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?

  • A. Trung thực
  • B. Tôn trọng sự thật.
  • C. Phê phán chế độ phong kiến.
  • D. Ngay thẳng.

Câu 6: Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?: 

  • A. Lịch Sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
  • B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
  • C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
  • D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.

Câu 7: Tại sao chúng ta lại phải nghiên cứu, phục dựng lịch sử?

  • A. vì lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích về quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
  • B. Vì hiện tại luôn kế thừa và được xây dựng trên nền tảng của những gì quá khứ để lại.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 8: Tri thức lịch sử có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?: 

  • A. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc
  • B. Là điều kiện cơ bản, kiên quyết để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa
  • C. Cả A, B đều đúng
  • D. Không có đáp án đúng

Câu 9: Đâu không phải hình thức học lịch sử ?

  • A. Học Lịch Sử thông qua sơ đồ tư duy.
  • B. Tìm hiểu lịch sử thông qua phim ảnh đề tài về lịch sử
  • C. Học lịch sử thông qua việc tham quan/ trải nghiệm thực tiễn.
  • D. Nghe tuyên truyền của những nguồn tin không chính thống.

Câu 10: Học sinh được tới Tham quan bảo tàng lịch sử thì được cho rằng tìm hiểu lịch sử qua cách

  • A. Có mặt trực tiếp tại địa điểm, nêu diễn ra sự kiện lịch sử.
  • B. Tham quan khu di tích lịch sử.
  • C. Quan sát thông qua công nghệ 3D.
  • D. Khám phá lịch sử thông qua tranh vẽ, hình ảnh được chụp lại.

ĐỀ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hiện nay nhân loại đang sống trong

  • A. Kỉ nguyên đồ đá.
  • B. Kỉ nguyên mới.
  • C. Kỉ nguyên toàn cầu hóa.
  • D. Kỷ nguyên anh hùng.

Câu 2: Tri thức lịch sử là gì?

  • A. Là khoa học nghiên cứu.
  • B. Là tất cả những gì xảy ra trong quá khứ.
  • C. Là kết quả của quá trình nhận thức con người.
  • D. Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ khoa học.

Câu 3: Để tìm hiểu về quá khứ và làm giàu giá trị tri thức, cần dựa vào đâu?

  • A. Các nguồn sử liệu.
  • B. Giáo trình lịch sử.
  • C. Phim cổ trang.
  • D. Phim tài liệu.

Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Sử học là

  • A. toàn bộ quá khứ của loài người.
  • B. lịch sử máy tính.
  • C. quá trình hình thành của Trái Đất.
  • D. sự sống của các sinh vật trên Trái Đất.

Câu 5: Lịch sử cung cấp cho con người những gì?

  • A. Hiểu biết về quá khứ, tương lai.
  • B. Những thông tin về quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
  • C. Những thông tin về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
  • D. Nguồn gốc, tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ.

Câu 6: Vì sao đặt ra vấn đề học tập, khám phá lịch sử suốt đời?

  • A. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta không cần hiểu biết và vận dụng những tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ vào cuộc sống hiện tại, định hướng cho tương lai.
  • B. Nhiều sự kiện lịch sử, quá trình lịch sử đến nay vẫn còn là bí ẩn. Người trẻ không cần tìm hiểu về điều đó.
  • C. Khám phá lịch sử giúp chúng ta biết được những thành tựu văn minh nhân loại qua các thời kì, hiểu được những kinh nghiệm, rút ra được những bài học có giá trị lịch sử từ các nước khác, phòng tránh được những sai lầm.
  • D. Hiểu biết sâu sắc về lịch sử dân tộc Việt Nam và của các nước khác không giúp chúng ta hội nhập thành công.

Câu 7: Ý nào sau đây không phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?: 

  • A. Lịch Sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
  • B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
  • C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
  • D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.

Câu 8: Ý nào sau đây không phản ánh đúng lý do cần phải học tập lịch sử suốt đời?

  • A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
  • B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
  • C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẳn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
  • D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.

Câu 9: Đâu không phải hình thức học lịch sử ?

  • A. Học Lịch Sử thông qua sơ đồ tư duy.
  • B. Tìm hiểu lịch sử thông qua phim ảnh đề tài về lịch sử
  • C. Học lịch sử thông qua việc tham quan/ trải nghiệm thực tiễn.
  • D. Nghe tuyên truyền của những nguồn tin không chính thống.

Câu 10: Học sinh được tới Tham quan bảo tàng lịch sử thì được cho rằng tìm hiểu lịch sử qua cách

  • A. Có mặt trực tiếp tại địa điểm, nêu diễn ra sự kiện lịch sử.
  • B. Tham quan khu di tích lịch sử.
  • C. Quan sát thông qua công nghệ 3D.
  • D. Khám phá lịch sử thông qua tranh vẽ, hình ảnh được chụp lại

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ 1

Câu 1: Hãy nêu các bước về thu thập, xử lý thông tin sử liệu trong nghiên cứu lịch sử.

Câu 2: Cho biết kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại.

ĐỀ 2

Câu 1: Vì sao để hiểu biết lịch sử mỗi người cần phải có tri thức lịch sử?

Câu 2: Cho biết kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại.

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tìm hiểu về cội nguồn là

  • A. Nhu cầu bắt buộc của con người
  • B. Nhu cầu của thiên nhiên.
  • C. Nhu cầu tự thân của con người
  • D. Nhu cầu của tương lai.

Câu 2: Hiện nay nhân loại đang sống trong

  • A. Kỉ nguyên đồ đá.
  • B. Kỉ nguyên mới.
  • C. Kỉ nguyên toàn cầu hóa.
  • D. Kỷ nguyên anh hùng.

Câu 3: Tri thức lịch sử có vai trò như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?: 

  • A. Giúp con người nhận thức về cội nguồn, bản sắc của bản thân, gia đình, cộng đồng, dân tộc
  • B. Là điều kiện cơ bản, kiên quyết để giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa trong thời đại toàn cầu hóa
  • C. Cả A, B đều đúng
  • D. Không có đáp án đúng

Câu 4: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta bắt gặp lịch sử ở đâu?

  • A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tàng, nhân vật lịch sử.
  • B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng, quảng trường,…
  • C. Trong sách vở, công trình nghiên cứu khoa học lịch sử.
  • D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Vì sao phải kết nối tri thức lịch sử với đời sống đương đại?

Câu 2: Cho biết kiến thức và bài học lịch sử có mối liên hệ như thế nào với cuộc sống hiện tại.

ĐỀ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tại sao chúng ta lại phải nghiên cứu, phục dựng lịch sử?

  • A. vì lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích về quá khứ của chính con người và xã hội loài người.
  • B.  tri thức lịch sử giúp con người tìm hiểu về tương lai.
  • C. tri thức lịch sử là yếu tố cốt lõi tạo để tiên đoán tương lai.
  • C. B và C đúng.

Câu 2: Hiểu biết sâu sắc về lịch sử và văn hóa dân tộc và thế giới giúp ta

  • A. học giỏi.
  • B. hội nhập thành công.
  • C. chỉ hiểu về quốc gia mình.
  • D. hiểu hơn về phim lịch sử.

Câu 3: Ý nào sau đây không phản ánh đúng lý do cần phải học tập lịch sử suốt đời?

  • A. Lịch sử là môn học khó, cần phải học suốt đời để hiểu biết được lịch sử.
  • B. Tri thức, kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho cuộc sống hiện tại và định hướng cho tương lai.
  • C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng những điều bí ẳn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá.
  • D. Học tập, tìm hiểu lịch sử giúp đưa lại những cơ hội nghề nghiệp thú vị.

Câu 4: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta bắt gặp lịch sử ở đâu?

  • A. Ở khu di tích lịch sử, bảo tàng, nhân vật lịch sử.
  • B. Ở khắp mọi nơi, trên mỗi nếp nhà, nẻo đường, con phố, bản làng, quảng trường,…
  • C. Trong sách vở, công trình nghiên cứu khoa học lịch sử.
  • D. Lịch sử không xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Tri thức lịch sử có ý nghĩa gì đối với cá nhân và xã hội?

Câu 2: Tri thức lịch sử có vai trò gì đối với cá nhân và xã hội?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 10 Kết nối bài 2 Tri thức lịch sử và cuộc sống, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 10 kết nối, đề thi lịch sử 10 kết nối bài 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác