Tắt QC

Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối Ôn tập chương 3: Từ trường (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 12 kết nối tri thức Ôn tập chương 3: Từ trường (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Treo một thanh đồng có chiều dài 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một góc 600. Lấy g = 10 m/s2. Cường độ dòng điện I chạy trong thanh đồng và lực căng T của mỗi dây lần lượt là

  • A. TRẮC NGHIỆM A và 4 N.
  • B. TRẮC NGHIỆM A và 2 N.
  • C. TRẮC NGHIỆM A và 2 N.
  • D. TRẮC NGHIỆM A và 4 N.

Câu 2:Tại mỗi điểm trong không gian, vecto cảm ứng từ TRẮC NGHIỆMvà vecto cường độ điện trường TRẮC NGHIỆMluôn

  • A. vuông góc với nhau.
  • B. trùng nhau.
  • C. song song với nhau.
  • D. hợp với nhau một góc 450.

Câu 3: Sóng điện từ là gì?

  • A. Là quá trình lan truyền cảm ứng điện từ trong không gian.
  • B. Là quá trình biến thiên giá trị điện trường trong không gian.
  • C. Là quá trình biến thiên giá trị lự từ trong không gian.
  • D. Là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian.

Câu 4: Pha dao động của TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM

  • A. luôn ngược pha.
  • B. luôn đồng pha.
  • C. luôn vuông pha.
  • D. luôn lệch nhau góc TRẮC NGHIỆM

Câu 5: Trong thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, trường hợp nào thì trong ống dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?

  • A. Khi cho nam châm đứng yên bên trong ống dây.
  • B. Khi cho nam châm đứng yên gần ống dây.
  • C. Khi cho nam châm rơi qua ống dây.
  • D. Khi cho nam châm xoay xung quanh bên ngoài ống dây.

Câu 6: Trong chân không, bước sóng λ của sóng điện từ có thể được xác định bởi công thức nào?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Điện trường xoáy là điện trường

  • A. có các đường sức là đường cong kín.
  • B. có các đường sức không khép kín.
  • C. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
  • D. của các điện tích đứng yên.

Câu 8:Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 380 V. Khi đó, cuộn thứ cấp có điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng lần lượt là 20 V và 1,5 A. Biết số vòng dây cuộn thứ cấp là 20 vòng. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Số vòng dây và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp lần lượt là

  • A. 380 vòng và 0,08 A.
  • B. 380 vòng và 28,5 A.
  • C. 240 vòng và 0,08 A.
  • D. 240 vòng và 28,5 A. 

Câu 9: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 50 vòng là 440 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện 25 V – 50 Hz. Điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng và tần số là

  • A. 25 V – 50 Hz.
  • B. 220 V – 50 Hz.
  • C. 220 V – 440 Hz.
  • D. 25 V – 440 Hz.

Câu 10: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp lần lượt là N1 = 110 vòng và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 24 V. Giá trị của N2

  • A. 12 vòng.
  • B. 24 vòng.
  • C. 40 vòng.
  • D. 6 vòng.

Câu 11: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp có cuộn sơ cấp A và cuộn thứ cấp B. Cuộn A được nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi. Cuộn B gồm các vòng dây quấn cùng chiều, một số điểm trên B được nối ra các chốt m, n, p, q (như hình bên). Số chỉ của vôn kế V có giá trị nhỏ nhất khi khóa K ở chốt nào sau đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chốt m.
  • B. Chốt q.
  • C. Chốt p.
  • D. Chốt n.

Câu 12: Roto trong máy phát điện xoay chiều là

  • A. nam châm đặt cố định.
  • B. khung dây quay quanh một trục trong từ trường.
  • C. vành khuyên gắn chặt vào khung dây.
  • D. nam châm quay cùng khung dây.

Câu 13: Đâu là biểu thức của dòng điện xoay chiều?

  • A. i = I0cos(ωt + φi).
  • B. i = I0sin(ωt + φi).
  • C. i = I0cos(ωt).
  • D. i = I0sin(ωt + π/2).

Câu 14: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều

  • A. được xác định dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
  • B. chỉ được đo bằng các ampe kế một chiều.
  • C. bằng giá trị trung bình của cường độ dòng điện chia cho TRẮC NGHIỆM
  • D. bằng giá trị cực đại của cường độ dòng điện chia cho 2.

Câu 15: Cho một khung dây dẫn kín đồng chất, cứng, hình chữ nhật ABCD. Biết AB = a = 20 cm, BC = b = 10 cm. Khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều sao cho cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Biết rằng trong khoảng thời gian Δt = 0,02 s, độ lớn cảm ứng từ B giảm đều từ B0 = 0,92 T đến B = 0,32 T. Độ lớn của suất điện động cảm ứng là

  • A. 2 V.
  • B. 3 V.
  • C. 5 V.
  • D. 6 V.

Câu 16: Một khung dây có diện tích 0,5 m2 được đặt vuông góc với cảm ứng từ có độ lớn 0,1 T. Biết từ thông qua mặt khung dây là 5 Wb. Số vòng dây của khung dây là

  • A. 10 vòng.
  • B. 40 vòng.
  • C. 70 vòng.
  • D. 100 vòng.

Câu 17: Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó là

  • A. 00.
  • B. 300.
  • C. 600.
  • D. 1200.

Câu 18:Cảm ứng từ B được xác định bởi biểu thức nào?

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 19:Đơn vị của cảm ứng từ là

  • A. Vôn/mét (V/m).
  • B. Ampe (A).
  • C. Niuton (N).
  • D. Tesla (T).

Câu 20:Đường sức từ có dạng là những đường thẳng song song và cách đều nhau xuất hiện ở

  • A. xung quanh dòng điện tròn.
  • B. xung quanh thanh nam châm thẳng.
  • C. bên trong của nam châm chữ U.
  • D. xung quanh dòng điện thẳng.

Câu 21:Để đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực, người ta sử dụng đại lượng nào?

  • A. Cảm ứng từ.
  • B. Đường sức từ.
  • C. Từ phổ.
  • D. Lực từ.

Câu 22: Người ta dùng dụng cụ gì để phát hiện sự tồn tại của từ trường?

  • A. Nam châm điện.
  • B. Kim nam châm.
  • C. Nam châm vĩnh cửu.
  • D. Dòng điện.

Câu 23: Treo một thanh đồng có chiều dài 1 m và có khối lượng 200 g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trường đều có B = 0,2 T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên. Cho dòng điện một chiều qua thanh đồng thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng một góc 600. Lấy g = 10 m/s2. Cường độ dòng điện I chạy trong thanh đồng và lực căng T của mỗi dây lần lượt là

  • A. TRẮC NGHIỆM A và 4 N.
  • B. TRẮC NGHIỆM A và 2 N.
  • C. TRẮC NGHIỆM A và 2 N.
  • D. TRẮC NGHIỆM A và 4 N.

Câu 24:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

  • A. 0,048 Wb.
  • B. 24 Wb.
  • C. 480 Wb.
  • D. 0 Wb.

Câu 25: Một cuộn dây có 500 vòng dây và tiết diện mặt cắt ngang là 0,1 m2 được đặt trong một từ trường đều có độ lớn 10-3 T vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Độ lớn của từ thông qua cuộn dây là

  • A. 5 Wb.
  • B. 0,05 Wb.
  • C. 0,5 T.
  • D. 0,5 Wb.

Câu 26: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1 vòng dây được nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120 V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100 V. Số vòng dây N1 của cuộn sơ cấp là

  • A. 825 vòng.
  • B. 1170 vòng.
  • C. 975 vòng.
  • D. 1320 vòng.

Câu 27:Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có chu kì T = 5.10-7 s. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây khi truyền trong môi trường không khi?

  • A. 150 m.
  • B. 240 m.
  • C. 24 m.
  • D. 15 m.

Câu 28: Trong chân không, một máy phát phát ra bước sóng cực ngắn có λ = 4 m. Sóng này có tần số là

  • A. 75 kHz.
  • B. 120 kHz.
  • C. 75 MHz.
  • D. 120 MHz.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác