Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức kì I(P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thức học kì 1(P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Tác dụng của việc phân loại dữ liệu là gì?
- A. Tạo điều kiện thuận lợi cho xử lí thông tin.
B. Có cách biểu diễn phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lí thông tin.
- C. Dễ gọi tên và phân biệt.
- D. Xử lí thông tin chính xác.
Câu 2: Tập truyện tranh quen thuộc với nhiều bạn nhỏ “Đô - rê - mon” cho em dạng thông tin gì?
- A. Dạng văn bản.
- B. Dạng âm thanh.
- C. Dạng hình ảnh.
D. Tổng hợp hai dạng văn bản và hình ảnh.
Câu 3: Trong chương trình THPT, các kiểu dữ liệu nào được đề cập?
- A. Văn bản, số.
- B. Lôgic.
- C. Đa phương tiện.
D. Cả A, B, C.
Câu 4: Số nào trong hệ thập phân biểu diễn được bằng 2 số khác nhau ở hệ nhị phân?
- A. Số 0.
- B. Số 1.
- C. Số âm.
D. Không có số nào.
Câu 5: Ta có thể biểu diễn các chữ Tiếng Việt để máy tính xử lý được không?
- A. Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái tiếng Anh.
- B. Không. Chúng ta chỉ có thể biểu diễn được các chữ cái không có bất kỳ dấu đặc biệt nào khác.
- C. Được, nhưng cần phải có máy tính với bộ xử lý riêng.
D. Được. Các chữ tiếng Việt là các ký hiệu và sử dụng các chữ số nhị phân chúng ta có thể biểu diễn mọi ký hiệu.
Câu 6: Số 62010 khi biểu diễn sang hệ nhị phân cần số byte là?
A. 2.
- B. 4.
- C. 6.
- D. 8.
Câu 7: Tác động của tin học đối với xã hội như thế nào?
- A. Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
- B. Những thiết bị hiện đại và tiện ích do tin học mang lại cũng góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
- C. Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
D. Cả A, B và C.
Câu 8: Loại công cụ nào gắn liền với nền văn minh thông tin?
- A. Máy phát điện.
B. Máy tính điện tử.
- C. Đồng hồ.
- D. Động cơ hơi nước.
Câu 6: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
1) Ban đầu bảng mã ASCII thể hiện đúng 128 kí tự.
2) Bảng mã ASCII mở rộng dùng 8 bit để biểu diên mọi kí tự.
3) Bảng mã ASCII dùng 3 byte để biểu diễn nguyên âm.
4) Mọi kí tự đều biểu diễn bằng 1 byte trong bảng mã ASCII.
- A. 4.
B. 1.
- C. 3.
- D. 2.
Câu 10: Số nguyên có dấu có bao nhiêu cách mã hóa nào?
- A. 1.
- B. 2.
- C. 4.
D. 3.
Câu 11: Hệ nhị phân dùng những chữ số nào?
A. 0 và 1.
- B. 1 và 2.
- C. 2 và 3.
- D. 0 và -1.
Câu 12: Trong hệ thập phân, mỗi số đều có thể biểu diễn dưới dạng tổng các lũy thừa của số mấy?
- A. Số 1.
- B. Số 2.
- C. Số 16.
D. Số 10.
Câu 13: Laptop và điện thoại thông minh có thể trao đổi dữ liệu với nhau được không?
- A. Trao đổi được mọi lúc.
- B. Không trao đổi được.
C. Chỉ trao đổi được khi điện thoại và laptop có kết nối với nhau.
- D. Chỉ trao đổi được khi điện thoại mất kết nối.
Câu 14: Đặc điểm quan trọng của PDA là
- A. Có bộ nhớ lớn, có khả năng kết nối wifi.
B. Nhỏ gọn, có khả năng kết nối mạng.
- C. Có chức năng liên lạc.
- D. Có khả năng kết nối mạng.
Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Python, giá trị đúng thể hiện bởi
- A. Đ.
- B. Đúng.
- C. 0.
D. Bất kì số nào khác 0.
Câu 16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau.
- B. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại.
- C. Một tam giác là tam giác đều khi và chủ khi nó có hai đường trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 600.
- D. Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có 3 góc vuông.
Câu 17: Các thiết bị âm thanh số cần có mạch điện tử DAC làm gì?
- A. Dẫn truyền điện.
B. Tạo lại tín hiệu tương tự từ tín hiệu số để phát ra loa hoặc tai nghe.
- C. Dẫn truyền xung âm thanh.
- D. Không có chức năng gì.
Câu 18: Ảnh bitmap nguyên gốc được lưu vào các tệp có phần mở rộng là
- A. .PNG.
- B. .jpg.
C. .bmp.
- D. .pic.
Câu 19: Đâu không phải một trợ thủ cá nhân
- A. Máy tính bảng.
- B. Đồng hồ thông minh.
C. Đồng hồ cơ.
- D. Điện thoại thông minh.
Câu 20: Bạn An gọi điện nói với em: “Ngày mai có một bộ phim hoạt hình được chiếu ở rạp lúc 8 giờ, tớ đã thấy ở poster gần trường mình, mai cậu xin phép bố mẹ và đi xem với tớ nhé”. Theo em thông tin mà bạn An biết được khi nói với em ở dạng nào?
- A. Viết.
B. Nói.
- C. Vẽ.
- D. Hình ảnh.
Câu 21: Khi muốn chỉ xuất tệp ảnh cho các đối tượng đang được chọn ta chọn phần nào?
- A. Filename.
- B. Page.
C. Selection.
- D. Image size.
Câu 22: Phần mềm có thể chia thành mấy nhóm?
- A. 3.
B. 2.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 23: Các thiết bị sau đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng?
- A. Vỉ mạng.
- B. Hub.
- C. Môdem.
D. Webcam.
Câu 24: Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?
- A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
- B. Giữ máy tính không nhiễm phần mềm gián điệp.
- C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.
D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
Câu 25: Điều nào sau đây sai khi nói về các đặc điểm của virus?
- A. Virus là các chương trình gây nhiều hoặc phá hoại.
- B. Virus có khả năng tự nhân bản để lây lan.
- C. Virus không phải là một chương trình hoàn chỉnh.
D. Virus chỉ hoạt động trên hệ điều hành Windows.
Câu 26: Máy tìm kiếm dùng với mục đích gì?
- A. Đọc thư điện thư điện tử.
- B. Truy cập vào website.
C. Tìm kiếm thông tin trên mạng.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 27: Luật An ninh mạng được Quốc hội Việt Nam ban hành vào năm nào?
- A.1998.
- B. 2008.
C. 2018.
- D. 2017.
Câu 28: Để thêm các đối tượng có sẵn trên hộp công cụ trong Inkscape cần thực hiện theo mấy bước?
- A. 2.
B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 29: Tổ hợp phím Ctrl + Alt + / thực hiện phép nào trong Inkscape?
A. Phép cắt.
- B. Phép chia.
- C. Phép hợp.
- D. Phép giao.
Câu 30: Khi thực hiện chỉnh sửa neo góc cần trải qua bao nhiêu bước?
- A. 1.
B. 3.
- C. 2.
- D. 4.
Câu 31: Tên nào dưới đây trong ngôn ngữ Python là đặt sai theo quy cách?
A. Bai#1.
- B. Bai1.
- C. _Bai 1.
- D. Bai1_.
Câu 32: Ai đã phát triển Ngôn ngữ lập trình Python?
- A. Wick van Rossum.
- B. Rasmus Lerdorf.
C. Guido van Rossum.
- D. Niene Stom.
Câu 33: Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python?
A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_”
- B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến
- C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số
- D. Tên biến có thể có các kí hiệu @, #, %, &,…
Câu 34: Trường hợp nào sau đây không phải lệnh gán trong python?
- A. cd = 50.
- B. a = a * 2.
- C. a = 10.
D. a + b = 100.
Câu 35: Kết quả của câu lệnh sau là gì?
>>str(3+4//3)
- A. “3+4//3”.
- B. “4”.
- C. 4.
D. ‘4’.
Câu 36: Biểu thức lôgic nào sau đây thể hiện số a thuộc nửa khoảng (5, 7]
A. 5 < a <= 7.
- B. 5<= a <=7.
- C. 5 < a < 7.
- D. 5 <= a < 7.
Câu 37: Giá trị các biểu thức lôgic thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. bool.
- B. int.
- C. float.
- D. str.
Câu 38: Kết quả của đoạn chương trình sau:
x=2021
print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)
- A. 55.
- B. True.
- C. 5.
D. False.
Câu 39: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python có dạng như thế nào?
A. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
- B. if< điều kiện > < câu lệnh >.
- C. if< điều kiện > then: < câu lệnh >.
- D. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
Câu 40: Biểu thức lôgic đúng thể hiện số a nằm ngoài [3,8] là
- A. a < 3 and a >= 8.
- B. 3 <= a <=8.
C. a < 3 and a > 8.
- D. a <= 3 and a >= 8.
Xem toàn bộ: Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức kì I
Bình luận