Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Sinh học 11 cánh diều giữa học kì 2 (Đề số 1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 11 giữa học kì 2 sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

  • A. Tinh hoàn.
  • B. Tuyến giáp.
  • C. Tuyến yên.
  • D. Buồng trứng.

Câu 2: Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?

  • A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.
  • B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.
  • C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.
  • D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

Câu 3: Testosterone có vai trò kích thích

  • A. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở  con đực
  • B. chuyển hóa ở tế bào và sinh trưởng,  phát triển bình thường của cơ thể
  • C. quá trình sinh tổng hợp protein,  do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,  vì vậy  làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể
  • D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

Câu 4: Cho các loại hoocmôn sau:

2. Testosterone

3. Ơstrogen

4. Ecđixơn

5. Juvenin

6. GH

7. FSH

Loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng l

  • A. ( 3)       
  • B. (3) và (4)
  • C. (1), (2) và (4)       
  • D. (3), (4), (5) và (6)

Câu 5: Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có :

  • A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.
  • B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý.
  • C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.
  • D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành

Câu 6: Tirôxin có tác dụng:

  • A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
  • B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
  • C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
  • D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 7: Ở giai đoạn trẻ em, nếu cơ thể thiếu hoocmon tiroxin thì sẽ gây hậu quả: 

  • A. Các đặc điểm sinh dục phụ kém phát triển
  • B. Các đặc điểm sinh dục phụ phát triển nhanh hơn bình thường
  • C. Người nhỏ bé hoặc khổng lồ
  • D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém phát triển

Câu 8: Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplop) là hiện tượng học tập của động vật trong đó xảy ra:

  • A. Hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại
  • B. Sự hình thành mối liên kết thần kinh mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới
  • C. Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời
  • D. Sự hình thành mối liên hệ giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng hoặc hình phạt sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó

Câu 9: Tirôxin được sản sinh ra ở

  • A. tuyến giáp      
  • B. buồng trứng
  • C. tuyến yên      
  • D. tinh hoàn

Câu 10: Xitôkilin có vai trò:

  • A. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào.
  • B. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.
  • C. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào.
  • D. Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.

Câu 11: Phát triển của cơ thể động vật bao gồm:

  • A. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
  • B. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào.
  • C. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
  • D. Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 12: Hoocmôn sinh trưởng có vai trò:

  • A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
  • B. Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.
  • C. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.
  • D. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 13: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?

  • A. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.
  • B. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.
  • C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.
  • D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.

Câu 14: Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ mật thiết với nhau như thế nào?

  • A. Sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển, phát triển sẽ thúc đẩy sinh trưởng.
  • B. Phát triển tạo tiền đề cho sinh trưởng, làm nền tảng cho phát triển.
  • C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đến nhau.
  • D. Sinh trưởng và phát triển mâu thuẫn với nhau.

Câu 15: Tirôxin có tác dụng kích thích

  • A. quá trình sinh tổng hợp protein,  do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,  vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể
  • B. chuyển hóa ở tế bào,  kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể
  • C. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực
  • D. sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

Câu 16: Tập tính nào sau đây là tập tính hỗn hợp ở động vật?

  • A. Hổ săn mồi.
  • B. Mèo bắt chuột.
  • C. Tập tính xây tổ của chim .
  • D. Cả A, B và C

Câu 17: Loại hoocmon nào sau đây liên quan đến bệnh bướu cổ?

  • A. Testosteron
  • B. Tiroxin 
  • C. Otrogen
  • D. Insualin

Câu 18: Muỗi sống được khoảng bao nhiêu lâu?

  • A. 3 – 6 tháng
  • B. 1 – 3 tháng
  • C. 1 năm
  • D. Cả A, B và C

Câu 19: Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:

  • A. Auxin, xitôkinin.
  • B. Auxin, gibêrelin.
  • C. Gibêrelin, êtylen.
  • D. Etylen, Axit absixic.

Câu 20: Hoocmôn sinh trưởng có vai trò

  • A. Tăng cường quá trình sinh tổng hợp protein,  do đó Kích thích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào,  vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể
  • B. kích thích chuyển hóa ở tế bào và sinh trưởng,  phát triển bình thường của cơ thể
  • C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực
  • D. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác