Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi là do
- A. nhân dân Việt Nam luôn nêu cao tinh thần yêu nước.
- B. nhà Minh nhận thấy cuộc chiến tranh xâm lược là phi nghĩa.
C. có sự lãnh đạo của nhiều tướng tài, như: Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo…
- D. quân Minh cắt một phần lãnh thổ để giảng hòa với quân Lam Sơn.
Câu 2: Trước nguy cơ nhà Nguyên đang lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, Trần Quốc Tuấn đã soạn Hịch Tướng sĩ để
- A. kêu gọi quân sĩ và nhân dân hạ vũ khí, đầu hàng giặc.
B. khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt.
- C. huy động quân sĩ xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
- D. vận động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Câu 3: Uỷ ban dân tộc giải phóng do ai làm chủ tịch?
A. Hồ Chí Minh.
- B. Võ Nguyên Giáp.
- C. Phạm Văn Đồng.
- D. Trường Chinh.
Câu 4: Dụ Cần vương do ai phát ra?
- A. Nguyễn Công Trứ.
B. Hàm Nghi.
- C. Phan Đình Phùng.
- D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 5: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Năm 1418,… do Lê Lợi lãnh đạo nổ ra tại vùng rừng núi Lam Sơn.
- A. Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ.
- B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
- C. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.
D. Khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 6: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhà Trần?
- A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
- B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
- C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Chăm-pa giúp sức.
Câu 7: Ai là người được giao nhiệm vụ thay vua Lý Thái Tông trị nước?
- A. Chương Anh Thứ phi.
- B. Chiêu Linh Hoàng Thái hậu.
- C. Lý Chiêu Hoàng.
D. Nguyên phi Ỷ Lan.
Câu 8: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
- A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
- B. Đại thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
- C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 9: Em hãy cho biết lời thề dưới đây của ai?
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng..”
A. Trưng Trắc.
- B. Trưng Nhị.
- C. Bà Triệu.
- D. Mai Thúc Loan.
Câu 10: Công trình kiến trúc nào của cư dân Chăm-pa được tổ chức UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Thánh địa Mỹ Sơn.
- B. Tháp bà Po Nagar.
- C. Phật viện Đồng Dương.
- D. Đền Bô-rô-bu-đua.
Câu 11: Nước Phù Nam ra đời, thể hiện qua một số bằng chứng di chỉ khảo cổ học như:
- A. Óc Eo, Nền chùa và Cạnh Đền, Trống đồng Đông Sơn.
- B. Nền chùa và Cạnh Đền, Trống đồng Đông Sơn, Gò Tháp.
C. Óc Eo, Nền chùa và Cạnh Đền, Gò Tháp.
- D. Gò Tháp, Óc Eo, Trống đồng Đông Sơn.
Câu 12: Cư dân Văn Lang, Âu Lạc chủ yếu sống bằng nghề gì?
A. Trồng lúa nước.
- B. Trồng dâu, nuôi tằm.
- C. Bắt tôm, cá, trồng rau củ.
- C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Câu 13: Tại sao vua Hùng lại chọn đóng đô ở Phong Châu?
- A. Vì Hùng Vương yêu thích con sông Đà và sông Thao.
- B. Vì ở đây thâm sâu, bí hiểm khó phát hiện và khó đánh chiếm.
C. Vì khi nhìn ra bốn phía thấy ba bề bãi rộng bồi đắp phù sa, bốn mặt cây xanh, hoa tươi quả ngọt…
- D. Vì nơi đây địa hình cao, dễ quan sát bốn phía.
Câu 14: Nội dung nào nói đúng về dân tộc Việt Nam?
- A. Người Kinh có số lượng đông thứ 2.
B. Là quốc gia có nhiều dân tộc.
- C. Bao gồm 53 dân tộc sinh sống.
- D. Là quốc gia có ít dân tộc.
Câu 15: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
… dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số cao. …có dân cư thưa thớt, mật độ dân số thấp.
A. Vùng đồng bằng, ven biển; miền núi.
- B. Miền núi; vùng đồng bằng, ven biển.
- C. Vùng đồng bằng, ven biển; vùng ngập mặn.
- D. Vùng núi; vùng trung du đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 16: Vai trò của quần đảo Trường Sa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
A. Có tiềm năng to lớn trong phát triển kinh tế của đất nước, đặc biệt kinh tế biển.
- B. Có tiềm năng góp phần đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về đất liền.
- C. Đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế nhất Thế giới.
- D. Là nơi có nhiều đất hiếm, đồng, sắt, vàng…
Câu 17: Ý nào dưới đây nói đúng về khí hậu Việt Nam?
- A. Miền Bắc có hai mùa chính là mùa khô và mùa mưa.
- B. Miền Nam có khí hậu lạnh quanh năm.
- C. Có khí hậu ôn đới.
D. Nhiệt độ trung bình năm cao.
Câu 18: Hình ảnh bánh xe trên Quốc huy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tượng trưng cho:
- A. Năm tầng lớp cùng đoàn kết trong gia đình các dân tộc Việt Nam.
- B. Công nghiệp.
- C. Dân tộc Việt Nam.
D. Cách mạng
Câu 19: Ông Ké có nghĩa là gì?
- A. Ông già cô đơn.
- B. Ông già tốt bụng.
- C. Ông già thông minh.
D. Ông già đáng kính.
Câu 20: Đến năm bao nhiêu vua Hàm Nghi bị bắt, trước sự truy lùng gắt gao của thực dân Pháp?
- A. Năm 1887.
B. Năm 1888.
- C. Năm 1889.
- D. Năm 1900.
Câu 21: Đâu là tác phẩm nổi tiếng của Triều Hậu Lê?
A. Đại thành toán pháp.
- C. Tòng giá hoàn kinh.
- B. Hịch tướng sĩ.
- D. Xuân nhật hữu cảm.
Câu 22: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
- A. Trần Thủ Độ.
B. Trần Quốc Toản.
- C. Trần Quang Khải.
- D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 23: Lý Bí lãnh đạo nhân dân phất cờ khởi nghĩa chống lại kẻ thù nào?
- A. Nhà Ngô.
B. Nhà Lương.
- C. Nhà Thanh.
- D. Nhà Minh.
Câu 24: Người Chăm giỏi nhất là nghề gì?
- A. Trồng lúa nước.
B. Nghề đi biển.
- C. Nghề làm gốm.
- D. Nghề dệt vải.
Câu 25: Dấu tích nền đất bằng gạch do cư dân Phù Nam xây dựng Óc Eo ở đâu?
- A. Kiên Giang.
- C. Biên Hòa.
- B. Đồng Tháp.
D. An Giang.
Bình luận