Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đội Hoàng Sa được chúa Nguyễn thành lập vào thế kỉ XVII để thực hiện hoạt động nào sau đây trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
- A. Cứu nạn tàu thuyền và thu thuế.
B. Khai thác sản vật và thực thi chủ quyền.
- C. Lập bia chủ quyền và cứu nạn.
- D. Thu thuế và thực thi chủ quyền.
Câu 2: Đền tháp Chăm-pa là công trình kiến trúc
- A. tôn giáo có ý nghĩa quan trọng trong đời sống vật chất của người Chăm.
- B. nhà ở có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm.
- C. tôn giáo không có nhiều ý nghĩa trong đời sống tinh thần của người Chăm.
D. tôn giáo có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người Chăm.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với khoáng sản ở Việt Nam?
- A. Có nhiều loại khoáng sản.
- B. Phần lớn khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.
C. Phân bố đồng đều ở các tỉnh, thành phố.
- D. Có trữ lượng lớn: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bô-xít, sắt,...
Câu 4: Vì sao Bác lại chọn Tân Trào làm căn cứ địa cách mạng?
- A. Vì vùng đất này ở nơi thâm sâu, bí hiểm khó bị phát hiện.
- B. Vì ở đây là trung tâm cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
C. Vì vùng đất này hội tụ đủ các yêu tố để xây dựng và phát triển căn cứ địa cách mạng, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa.
- D. Vì nơi đây đất lành chim đậu.
Câu 5: Công trình kiến trúc nào dưới triều Nguyễn là vòng thành thứ hai bên trong Kinh thành Huế, có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình?
- A. Lăng Minh Mệnh.
B. Đại Nội.
- C. Tử Cấm Thành.
- D. Kinh thành Thăng Long.
Câu 6: Ai là người đã giải được bài toán “cân voi”?
- A. Lê Lai.
- B. Lê Đại Hành.
C. Lương Thế Vinh.
- D. Lê Thánh Tông.
Câu 7: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Năm 1226, Lý Chiêu Hoàng..., Triều Trần được thành lập.
Thời nhà Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức chặt chẽ.
A. nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh.
- B. nhường ngôi cho chồng là Trần Hoảng.
- C. nhường ngôi cho chồng là Trần Khâm.
- D. nhường ngôi cho chồng là Trần Thuyên.
Câu 8: Ai là người đã đề xuất chủ trương “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.”.
A. Lý Thường Kiệt.
- B. Lý Thái Tông.
- C. Lý Thái Tổ.
- D. Lsy Công Uẩn.
Câu 9: Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hóa Trung Quốc thời nào?
- A. Nhà Triệu.
- B. Nhà Hán.
C. Nhà Hán, Đường.
- D. Nhà Tống, Đường.
Câu 10: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
…., Triều Lý đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
- A. Trải qua hơn 300 năm.
B. Trải qua hơn 200 năm.
- C. Trải qua hơn một thế kỉ.
- D. Trải qua hơn một thập kỉ.
Câu 11: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí…, khẳng định sự trưởng thành về ý thức đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta.
- A. thể hiện tinh thần học hỏi, vượt khó.
- B. thể hiện tư chất thông minh.
- C. thể hiện sự mưu trí, dũng cảm.
D. thể hiện lòng yêu nước.
Câu 12: Pô Klong Ga-rai được ai chọn làm vua Chăm-pa?
- A. Hổ thần.
- B. Rắn thần.
C. Voi thần.
- D. Kì lân.
Câu 13: Nhẫn của cư dân Phù Nam thường được làm bằng gì?
- A. Bạc.
- B. Đồng.
C. Vàng.
- D. Nhôm.
Câu 14: Kinh đô của nhà nước Âu Lạc là:
- A. Phong Châu.
- C. Hoa Lư.
B. Phong Khê.
- D. Mê Linh.
Câu 15: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về dân cư Việt Nam?
A. Việt Nam là nước ít dân.
- B. Việt Nam là nước đông dân.
- C. Năm 2021, số dân Việt Nam xếp thứ 15 trên thế giới.
- D. Năm 2021, số dân Việt Nam khoảng 98 504 nghìn người.
Câu 16: Ý nào sau đây không đúng khi nói về dân tộc Việt Nam?
- A. Người Kinh có số lượng đông nhất, các dân tộc còn lại như người Mông, Thái, Tày, Nùng,…có số lượng ít hơn.
- B. Trong công cuộc xây dựng đất nước và đấu tranh chống giặc ngoại xâm, truyền thống đoàn kết của các dân tộc Việt Nam đã hình thành và phát triển.
C. Mỗi dân tộc đều có chung tiếng nói, chung nếp sống, chung phong tục, chung tín ngưỡng, chung nghệ thuật.
- D. Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, bao gồm 54 dân tộc cùng sinh sống.
Câu 17: Đâu không phải là đảo thuộc Thành phố Đà Nẵng?
- A. Ngọc.
- C. Cầm Kim.
- B. Dừa Tam Hải.
D. Bình Ba.
Câu 18: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Đến nay, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục có nhiều hoạt động…của Việt Nam ở Biển Đông.
- A. Bảo vệ chủ quyền, các quyền.
- B. Bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp.
- C. Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp.
D. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp.Câu 19:
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về rừng ở Việt Nam?
A. Năm 2021, rừng chiếm 1/3 diện tích phần đất liền.
- B. Rừng được phân bố chủ yếu ở cùng núi và ven biển.
- C. Ở đồng bằng, diện tích rừng rừng còn rất ít.
- D. Diện tích rừng tang lên đáng kể, chủ yếu do trông rừng mới.
Câu 20: Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca của Việt Nam thể hiện điều gì?
- A. Tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, nhân dân.
- B. Khát vọng về nền hòa bình, độc lập, tự do.
- C. Mong ước về một Việt Nam phát triển thịnh vượng, sánh vai cùng các quốc gia trên thế giới.
D. Ý chí, truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Tân Trào về đến Hà Nội vào thời gian nào?
A. Ngày 25 – 8 – 1945.
- B. Ngày 26 – 8 – 1945.
- C. Ngày 27 – 8 – 1945.
- D. Ngày 28 – 8 – 1945.
Câu 22: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Năm 1884, Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước…trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
- A. công nhận quyền đô hộ của đế quốc Mĩ.
- B. công nhận quyền đô hộ của quân Thanh.
C. công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp.
- D. công nhận quyền đô hộ của quân Tần.
Câu 23: Trận chiến Chi Lăng quân ta mai phục và giả thua ở đâu?
- A. Cửa ải Khâu Ôn.
- C. Cửa ải Chi lăng.
- B. Cửa ải Lưu.
D. Cửa ải Pha Lũy.
Câu 24: Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 do ai lãnh đạo?
- A. Trần Anh Tông.
- B. Trần Thánh Tông.
C. Trần Quốc Tuấn.
- D. Trần Hiền Tông.
Bình luận