Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với hình dáng lãnh thổ phần đất liền của Việt Nam?
- A. Hẹp ngang.
B. Chạy dài từ tây sang đông.
- C. Đường bờ biển cong hình chữ S.
- D. Chạy dài theo chiều bắc – nam.
Câu 2: Hiện nay, việc duy trì Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (trên đảo Lý Sơn) nhằm mục đích
A. giáo dục thế hệ trẻ có ý thức, trách nhiệm gìn giữ biển, đảo Việt Nam.
- B. thể hiện khát vọng chinh phục đỉnh cao tri thức của thế hệ trẻ Việt Nam.
- C. phản ánh niềm tin và hi vọng về sự thịnh vượng và trường tồn của dân tộc.
- D. khuyến khích, thúc đẩy nhân dân Việt Nam hăng say sản xuất nông nghiệp.
Câu 3: Sự ra đời của Vương quốc Phù Nam được thể hiện thông qua truyền thuyết nào sau đây?
- A. Truyền thuyết Con rồng cháu tiên.
B. Truyền thuyết Hỗn Điền – Liễu Diệp.
- C. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.
- D. Truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
Câu 4: Ai là người đã thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân?
- A. Hồ Chí Minh.
- B. Trường Chinh.
C. Võ Nguyên Giáp.
- D. Kim Đồng.
Câu 5: Đâu không phải nội dung của Hoàng Việt luật lệ?
- A. Đẩy mạnh chính sách khai hoang, mở rộng diện tích canh tác.
- B. Phát huy các giá trị truyển thống, văn hóa, giáo dục đạt nhiều thành tựu.
- C. Tiếp tục thực thi chủ quyền đối với các vùng biển, đảo của đất nước.
D. Củng cố các lực lượng thủy binh, bộ binh, tượng binh,…
Câu 6: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi cuốn Bình Ngô sách với phương châm chủ yếu…
A. thu phục lòng người.
- B. đánh nhanh thắng nhanh.
- C. đánh ăn chắc, tiến ăn chắc.
- D. lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh.
Câu 7: Ý nào sau đây không đúng khi nói về thầy giáo Chu Văn An?
- A. Tính tình cương nghị, giữ mình trong sạch, không cầu lợi lộc.
- B. Là người có học vấn tinh thông.
- C. Ông nổi tiếng cả nước và có nhiều học trò.
D. Là người văn võ song toàn, có mưu trí hơn người.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sự thành lập Triều Lý?
- A. Năm 1009, Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua.
- B. Lý Công Uẩn lấy niên hiệu là Thuận Thiên.
- C. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban Chiếu dời đô.
D. Lý Công Uẩn lấy niên hiệu là Thiên Thành.
Câu 9: Khi Lý Bí lên ngôi vua, ông đã đặt tên nước là gì?
- A. Đại Việt.
- B. Văn Lang.
C. Vạn Xuân.
- D. Nam Việt.
Câu 10: Ý nào sau đây đúng khi nói về Tên gọi của đền Tháp Bánh Ít?
- A. Người dân đại phương quan sát thấy hình dáng tháp giống chiếc bánh ít.
- B. Tháp còn có tên gọi khác là Thị Mầu, tháp Bạc.
C. Tháp trở thành một công trình tiêu biểu của tỉnh Bình Thuận.
- D. Tên gọi tháp Bạc là do người Mĩ đặt khi đến đây nghiên cứu.
Câu 11: Theo truyền thuyết Hỗn Điền – Liễu Diệp, tại sao hôm sau Hỗn Điền tìm đến đền thần?
A. Vì đêm nằm mộng được thần ban cho làm vua.
- B. Vì muốn lấy được dây cung thần.
- C. Vì biết trước được sẽ đánh thắng quân Liễu Diệp.
- D. Vì muốn đến cầu bình an, sức khỏe.
Câu 12: Đứng đầu nước Văn Lang là ai?
A. Hùng Vương.
- C. Lý Thái Tổ.
- B. Lạc Long Quân.
- D. Trần Hưng Đạo.
Câu 13: Những nét văn hóa riêng đã tạo nên điều gì?
A. Sự đa dạng trong văn hóa Việt Nam.
- B. Có nhiều lễ hội khác nhau.
- C. Có nhiều trang phục khác nhau.
- D. Sự đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.
Câu 14: Tại sao nơi tập trung dân cư quá đông gây khó khăn cho đời sống xã hội?
- A. Vì nó sẽ gây thiếu lao động, ô nhiễm môi trường.
- B. Vì nó gây ô nhiễm môi trường, phân bố dân cư không đồng đều, thiếu lao động.
- C. Vì gây ra ùn tắc giao thông, đông đúc nơi sinh sống, thiếu lao động.
D. Vì nó gây ra ùn tắc giao thông, khó khăn tìm việc làm, gây ô nhiễm môi trường.
Câu 15: Năm 2002, Việt Nam kí:
A. Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông.
- B. Công ước Liên hợp quốc về luật Biển.
- C. Tuyên bố chủ quyền ở biên Đông.
- D. Đánh dấu chủ quyền quốc gia tại Liên hợp quốc.
Câu 16: Đảo nào sau đây không thuộc tỉnh Khánh Hòa?
A. Cát Bà.
- C. Hòn Miễu.
- B. Bình Ba.
- D. Bình Hưng.
Câu 17: Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với công nghiệp là gì?
- A. Tạo điều kiện để phát triển du lịch và nông nghiệp.
- B. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
- C. Phát triển trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng hải sản….
D. Cung cấp nguyên, nhiên liệu như khoáng sản, gỗ, hải sản…
Câu 18: Quốc kì nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện điều gì?
A. Sự thống nhất, độc lập, tự chủ và hòa bình của dân tộc Việt Nam.
- B. Ý chí, truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- C. Khát vọng về một Việt Nam phát triển thịnh vượng, sánh vai cùng các quốc gia trên thế giới.
- D. Niềm tự hào, tự tôn dân tộc và trách nhiệm của mỗi công dân đối với đất nước, với nhân dân.
Câu 19: Bác đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ở đâu?
- A. Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục.
- B. Quảng trường 19 – 8.
- C. Quảng trường Hồ Chí Minh.
D. Quảng trường Ba Đình.
Câu 20: Hàm Nghi lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
- A. Đất nước đang trên đà phát triển.
B. Đất nước đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.
- C. Đất nước đang trong giai đoạn suy thái về kinh tế.
- D. Đất nước đang trong giai đoạn khốc liệt chống lại thực dân.
Câu 21: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- A. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh bồi thường chiến tranh cho nước ta.
- B.Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
- C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển của đất nước.
Câu 22: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói đến văn hóa, giáo dục Triều Hậu Lê?
- A. Dựng lại Quốc Tử Giám.
- B. Mở thêm trường và khoa thi.
C. Chiêu mộ nhân tài trong và ngoài nước.
- D. Xuất hiện nhiều tác phẩm nổi tiếng.
Câu 23: “Phá cường địch, báo hoàng ân” có nghĩa là gì?
- A. Đánh tan giặc dốt, báo ơn vua.
- B. Phá sức chiến đấu của giặc để báo ơn vua.
- C. Đánh tan nạn đói, báo ơn vua.
D. Phá giặc mạnh, báo ơn vua.
Câu 24: Ý nào sau đây đúng khi nói về việc dời đô ra Đại La?
- A. Mùa xuân năm 1010, vua Lý Thái Tổ ban Chiếu dời đô.
- B. Quyết định dời đô từ Thăng Long về Đại La.
C. Đã cho thấy tầm nhìn của vua Lý Thái Tổ trong việc chọn kinh đô.
- D. Mở ra thời kì độc lập tự do mới cho dân tộc.
Câu 25: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc?
A. Vì căm thù giặc sâu sắc chế độ tàn bạo của kẻ thù.
- B. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
- C. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều.
- D. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.
Bình luận