Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 10 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?
- A. Tạo ra những tiền đề cần thiết để sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, kinh tế – xã hội của các vùng lãnh thổ, các nước trên thế giới
- B. Góp phần đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp và nâng cao năng suất lao động xã hội
C. là hệ thống liên kết không gian của các ngành, các cơ sở sản xuất nông nghiệp
- D. Tạo các điều kiện liên kết, hợp tác giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và các ngành kinh tế khác nhau
Câu 2: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm trang trại?
- A. Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông nghiệp hàng hoá
- B. Quy mô sản xuất (đất đai, vốn,..) tương đối lớn
C. Được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp
- D. Cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ
Câu 3: Đặc điểm của thể tổng hợp nông nghiệp là
- A. Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự sản xuất nhiên và kinh tế – xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh.
- B. Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hoá đề đạt năng suất lao động cao nhất.
C. là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở mức độ cao nhằm tạo điều kiện thúc đẩy liên kết trong sản xuất nông nghiệp.
- D. Có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông ẩy mạnh | nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng về vai trò của thể tổng hợp nông nghiệp?
- A. Có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông ẩy mạnh | nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp.
B. là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở mức độ cao nhằm tạo điều kiện thúc đẩy liên kết trong sản xuất nông nghiệp.
- C. Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hoá đề đạt năng suất lao động cao nhất.
- D. Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự sản xuất nhiên và kinh tế – xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh.
Câu 5: Vai trò của vùng nông nghiệp là
- A. Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự sản xuất nhiên và kinh tế – xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh.
B. Có lãnh thổ rộng lớn và ranh giới xác định, được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế – xã hội, trình độ thâm canh, cơ sở vật chất – kĩ thuật nông nghiệp, cơ cấu sản xuất,...
- C. Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- D. Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hoá đề đạt năng suất lao động cao nhất
Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm của ngành chăn nuôi?
A. phụ thuộc chặt chẽ vào đất trồng và điều kiện tự nhiên.
- B. Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn
- C. Hình thức chăn nuôi trên thế giới khá đa dạng
- D. Liên kết trong chăn nuôi từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng, đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của ngành lâm nghiệp?
- A. Lâm nghiệp có đối tượng sản xuất là rừng nên cần thời gian sinh trưởng từ hàng chục đến hàng trăm năm
B. Góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên và môi trường, tạo ra nền nông nghiệp bền vững
- C. Quá trình sinh trưởng tự nhiên của rừng đóng vai trò quyết định trong sản xuất lâm nghiệp
- D. Sản xuất lâm nghiệp được tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt động ngoài trời và trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên đa dạng
Câu 8: Vai trò của ngành lâm nghiệp là
- A. Cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cao
B. Đảm nhận chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan
- C. Là nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- D. là cơ sở để phát triển chăn nuôi; là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị
Câu 9: Vai trò của ngành thuỷ sản là
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
- B. Đảm bảo chức năng nghiên cứu khoa học.
- C. Đảm nhận chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường sống và cảnh quan
- D. đảm bảo sự phát triển bền vững và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của ngành thuỷ sản?
- A. Ngành thuỷ sản bao gồm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và dịch vụ thuỷ sản
- B. Diện tích mặt nước và chất lượng nguồn nước là tư liệu sản xuất quan trọng không thể thay thế được
- C. Sản xuất thuỷ sản có tính hỗn hợp và tính liên ngành cao
D. Việc khai thác hợp lí và bảo vệ rừng ngày càng thuận lợi nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật và công nghệ.
Câu 11: Chất lượng của đất ảnh hưởng tới đặc điểm nào dưới đây?
- A. Sự phân bố cây trồng
- B. Sự phát triển của cây trồng
C. Năng suất cây trồng
- D. Quy mô sản xuất nông nghiệp
Câu 12: Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có tác động trực tiếp tới đời sống con người do
- A. Khai thác hiệu quả nguồn lực để phát triển kinh tế
B. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng
- C. Sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu
- D. Là thị trường tiêu thụ của các ngành kinh tế khác
Câu 13: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản?
- A. Khoa học - công nghệ
- B. Nguồn lao động
C. Dân cư.
- D. Điều kiện tự nhiên.
Câu 14: Khí hậu ảnh hưởng mạnh đến
- A. Quy mô, phương hướng sản xuất
B. Cơ cấu sản xuất, mùa vụ và tính ổn định trong sản xuất.
- C. Quy mô, cơ cấu và năng suất cây trồng, vật nuôi
- D. Sự phân bố và quy mô của hoạt động sản xuất.
Câu 15: Nhân tố ảnh hưởng làm cho sản xuất nông nghiệp có tính bấp bênh là
A. Khí hậu
- B. Nguồn nước
- C. Sinh vật
- D. Đất đai
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây thể hiện cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của các nước đang phát triển?
- A. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất cao
- B. Tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng có xu hướng giảm
- C. Tỉ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng tăng.
D. Tỉ trọng nông nghiệp còn cao, tỉ trọng công nghiệp đã tăng
Câu 17: Nhận định nào sau đây không đúng với GDP?
- A. Thể hiện nguồn của cải tạo ra trong một quốc gia
- B. Thể hiện sự phồn vinh, khả năng phát triển kinh tế.
- C. GDP dùng để phân tích quy mô, cơ cấu kinh tế
D. Đo lường tổng giá trị công dân mang quốc tịch.
Câu 18: Cơ cấu nền kinh tế không bao gồm các bộ phận nào dưới đây?
A. Khu kinh tế cửa khẩu, cảng biển và đặc khu kinh tế
- B. Toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.
- C. Nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ
- D. Khu vực kinh tế trong nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Câu 19: Các thành phần kinh tế có tác động với nhau như thế nào?
- A. Vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm nhau trên thị trường kinh tế trong nước
- B. Vừa tạo động lực, vừa tạo cơ sở bình ổn cho sự phát triển kinh tế.
C. Vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật.
- D. Vừa tác động trực tiếp, vừa tác động gián tiếp đến hoạt động kinh tế.
Câu 20: GDP và GNI bình quân đầu người là tiêu chí để làm gì?
- A. Đánh giá chất lượng cuộc sống và tuổi thọ ở mỗi quốc gia
B. Đánh giá trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư
- C. Thể hiện sự phụ thuộc vào nền kinh tế, dân cư ở các nước
- D. Thể hiện mức độ tiện nghi, giáo dục và tính chất kinh tế
Câu 21: Nguồn lực phát triển kinh tế là
- A. Những tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia được khai thác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế của quốc gia đó.
- B. Những điều kiện kinh tế - xã hội của một quốc gia được khai thác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế của quốc gia đó.
C. Tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối, chính sách, vốn, thị trường ở cả trong và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một quốc gia (hoặc lãnh thổ) nhất định
- D. Nguồn lực có lợi thế so sánh trong phát triển kinh tế, tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia.
Câu 22: Nguồn lực thay đổi theo
- A. Không gian
- B. Thời gian
C. Không gian và thời gian
- D. Lịch sử hình thành
Câu 23: Nguồn lực nào không phân theo nguồn gốc?
- A. Vị trí địa lí
- B. Tự nhiên
C. Trong nước
- D. Kinh tế - xã hội
Câu 24: Nguồn lực này tạo thuận lợi hay khó khăn trong việc giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia là nguồn lực
- A. Tự nhiên
B. Vị trí địa lí
- C. Kinh tế - xã hội
- D. Lịch sử hình thành
Câu 25: Nguồn lực nào tạo cơ sở cho quá trình sản xuất?
- A. Lịch sử hình thành
B. Tự nhiên
- C. Kinh tế - xã hội
- D. Dân cư, nguồn lao động
Bình luận