Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tập 1 Ôn tập bài 2: Những thế giới thơ (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 12 kết nối tri thức Ôn tập bài 2: Những thế giới thơ (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thông tin nào sau đây không chính xác về nhà thơ Thanh Thảo?
A. Trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- B. Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi.
- C. Thanh Thảo đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2001.
- D. Phong cách thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng
Câu 2: Đâu là tác phẩm trường ca của nhà thơ Thanh Thảo?
- A. Dấu chân qua trảng cỏ.
B. Những người đi tới biển.
- C. Từ một đến một trăm.
- D. Khối vuông ru-bích.
Câu 3: Thanh Thảo quê ở:
- A. Quảng Trị
- B. Quảng Bình
C. Quảng Ngãi
- D. Nghệ An
Câu 4: Đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của Thanh Thảo cho nền văn học là ở lĩnh vực:
- A. Truyện ngắn
- B. Tiểu thuyết
C. Thơ ca
- D. Phê bình văn học
Câu 5: Thông tin nào không chính xác về bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca?
- A. Bài thơ rất tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, phóng túng, mãnh liệt trong cảm xúc đồng thời nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
- B. Bài thơ được gợi hứng từ cuộc đời và số phận bi thảm của Lor-ca - nghệ sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha.
- C. Bài thơ rất giàu chất hội họa và cũng dồi dào nhạc tính.
D. Bài thơ được rút trong tập Dấu chân qua tràng cỏ, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong phong cách thơ Thanh Thảo.
Câu 6: Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca:
- A. Bài thơ là minh chứng cho sự tìm tòi thể nghiệm của tác giả về hình thức biểu đạt của thơ và dấu ấn ảnh hưởng của trường phái thơ tượng trưng, siêu thực trong văn học phương Tây
- B. Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố thơ và nhạc
C. Kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố lãng mạn và hiện thực
- D. Hình ảnh thơ phong phú, đa dạng, giàu sức gợi mở
Câu 7: Bài thơ bố cục gồm mấy phần ?
- A. 2 phần
B. 3 phần
- C. 4 phần
- D. 5 phần
Câu 8: Tập “Khối vuông ru – bích” được sáng tác năm bao nhiêu?
- A. 1984
B. 1985
- C. 1986
- D. 1987
Câu 9: Thể thơ của bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca” là:
- A. Thơ 5 chữ
- B. Thơ 6 chữ
- C. Thơ 7 chữ
D. Thơ tự do
Câu 10: Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor – ca” được in trong tập:
A. Khối vuông ru – bích
- B. Những người đi tới biển
- C. Dấu chân qua trảng cỏ
- D. Những ngọn sóng mặt trời
Câu 11: Hai câu thơ “ Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thể hiện nét đẹp nào của người lính?
- A. Chí khí của người lính Tây Tiến
- B. Đời sống tình cảm của lính Tây Tiến
C. Cái chí và cái tình của người lính
- D. Lòng căm thù quân giặc và nỗi buồn nhớ về Hà Nội
Câu 12: Nhân vật trung tâm trong đêm lửa trại ở đoạn thơ thứ hai là ai?
- A. Người lính Tây Tiến
- B. Hình ảnh ngọn đuốc
C. “Em”, các cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân.
- D. Những cô gái người lính Tây Tiến gặp gỡ trên đường hành quân.
Câu 13: Không gian trong bốn câu thơ dưới đây được miêu tả như thế nào?
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi lòng nước lũ hoa đong đưa”
A. Không gian của dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng
- B. Không gian với ánh sáng lung linh của lửa đuốc
- C. Không gian núi rừng Tây Bắc
- D. Không gian ban đêm
Câu 14: Xác định biện phap tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
A. Ẩn dụ
- B. Hoán dụ
- C. Nhân hóa
- D. So sánh
Câu 15: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
- A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
- C. Nhân hóa
- D. Nói quá
Câu 16: Thông tin nào sau đây là chính xác về tác giả Đặng Dung?
A. Chưa rõ năm sinh mất năm 1414 quê ở huyện Thiên Lộc, nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Sống dưới triều Hồ cùng với cha cai quản đất Thuận Hóa.
- B. Sinh năm 1387 mất năm 1414 quê ở huyện Thiên Lộc, nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Sống dưới triều Hồ cùng với cha cai quản đất Thuận Hóa.
- C. Sinh năm 1376 chưa rõ năm mất, quê ở huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An là người có công lớn trong việc đánh đuổi quân Minh.
- D. Chưa rõ năm sinh mất năm 1414 quê ở huyện Thiên Lộc, nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Sau khi bại trận bị giặc Minh bắt giải sang Trung Quốc và làm quan tại đó.
Câu 17: Bài thơ “Cảm hoài” được người đời sau ca tụng là?
- A. Thiên cổ hùng văn.
- B. Phi hào kiệt.
C. Phi hào kiệt chi sĩ bất năng.
- D. Áng văn hùng tráng
Câu 18: Cha của Đặng Dung là ai:
A. Đặng Tất
- B. Đặng Minh
- C. Đặng Siêu
- D. Đặng Khoái
Câu 19: Khi bị giặc Minh bắt giải sang Trung Quốc, Đặng Dung đã làm gì?
- A. Đi theo giặc và làm quan dưới trướng nhà Minh.
- B. Trở thành tù nhân rồi lưu lạc không rõ tung tích.
C. Tuẫn tiết trên đường đi.
- D. Bị bệnh rồi chết.
Câu 20: Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Anh đi bộ đội sao trên mũ
Mãi mãi là sao sáng dẫn đường
Em sẽ là hoa trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm”
A. So sánh
- B. Ẩn dụ
- C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 21: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
A. Nhân hóa
- B. Nói quá
- C. So sánh
- D. Hoán dụ
Câu 22: Dòng nào dưới đây nói đúng và đủ ý về cách hiểu câu thơ “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”?
- A. Nhà thơ đã xa rời dòng sông Mã
- B. Đơn vị Tây Tiến đã xa rời dòng sông Mã
- C. Cả sông Mã và đơn vị Tây Tiến đã xa vời đối với nhà thơ
D. Nhà thơ đã xa dòng sông Mã và đơn vị Tây Tiến , nhưng ông vẫn đang sống giữa đơn vị Tây Tiến , sống trong thuở Tây Tiến
Câu 23: Quang Dũng viết bài thơ Tây Tiến khi nào ?
- A. Đang ở đơn vị Tây Tiến
- B. Khi đã rời khỏi quân đội
- C. Khi đang ở bệnh viện quân y vì bệnh sốt rét tái phát
D. Khi đã chuyển sang công tác ở đơn vị khác
Câu 24:
“Bỗng kinh hoàng
Áo choàng bê bết đỏ”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- A. Nhân hóa
B. Hoán dụ
- C. Ẩn dụ
- D. So sánh
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận