Soạn Ngữ văn 12 Kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung)

Soạn văn bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng Dung) sách Ngữ văn 12 Kết nối tri thức tập 1. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 12 kết nối tri thức chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Trong lịch sử và trong cuộc sống đời thường, có những thất bại khiến cho người đời không chỉ cảm thấy buồn thương, tiếc nuối mà còn nể phục, kính trọng. Hãy kể về một thất bại như thế và cho biết điều gì gây ấn tượng với bạn.

II. ĐỌC VĂN BẢN

Câu hỏi: Hình dung thời gian, không gian ở hai câu thơ đầu.

Chú ý:

- Các hình ảnh thể hiện hoàn cảnh, khát vọng, tâm trạng của nhân vật trữ tình.

- Biện pháp tu từ đối ở hai liên thơ giữa.

III. SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Xác định thể thơ và nhân vật trữ tình của bài thơ.

Câu 2: Hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu đã gợi ra được hoàn cảnh – tình thế của nhân vật trữ tình? Hoàn cảnh – tình thế đó có đặc điểm gì?

Câu 3: Nhân vật trữ tình có những cảm xúc, suy nghĩ gì khi đối diện với hoàn cảnh – tình thế đó?

Câu 4: Trong hai câu luận, tác giả đã sử dụng biểu tượng quen thuộc của thơ trung đại để bày tỏ nỗi lòng. Hãy giải thích ý nghĩa của một số biểu tượng (xoay trục đất, rửa binh khí, kéo sông Ngân,…) và nêu cảm nhận về nỗi lòng của nhân vật trữ tình.

Câu 5: Phân tích ý nghĩa của hình ảnh người tráng sĩ mài gươm trong hai câu kết.

Câu 6: Nêu một số biểu hiện của phong cách cổ điển trong bài thơ.

KẾT NỐI ĐỌC – VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một biểu tượng mà bạn cho là đặc sắc trong bài thơ Cảm hoài.

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Ngữ văn 12 Kết nối tri thức tập 1, Giải chi tiết Ngữ văn 12 tập 1 Kết nối tri thức mới, Soạn ngữ văn 12 kết nối bài 2: Cảm hoài (Nỗi lòng – Đặng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác