Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Ôn tập chủ đề 3: Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức Ôn tập chủ đề 3: Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải là lý do nông nghiệp Việt nam có bước tiến vượt bậc trong thời kì đổi mới?
- A. Do đầu tư vốn vào nông nghiệp ít, thời gian quay vòng vốn nhanh hơn so với các ngành khác.
- B. Cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp.
C. Do nhu cầu của thị trường thế giới về các sản phẩm nông nghiệp lớn.
- D. Do những lợi thế về nông nghiệp của Việt Nam
Câu 2: Đâu không phải là người được cung cấp hàng hóa trong thời kì bao cấp?
- A. Người làm việc trong xí nghiệp.
- B. Người làm việc trong các cơ quan.
C. Người nông dân của hợp tác xã.
- D. Người làm việc trong nhà máy.
Câu 3: Ý nào không phải là hình thức được công nhân để phát lương thực?
- A. Tem.
- B. Phiếu.
C. Nhãn.
- D. Bìa.
Câu 4: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sổ lương thực?
- A. Cuốn xổ in giấy nâu, có kích thước bằng nửa tờ giấy.
- B. Bìa ghi tên chủ hộ, địa chỉ và có dấu đỏ.
- C. Bên trong ghi tên các thành viên và tiêu chuẩn lương thực.
D. Bên ngoài có bọc lớp bóng kính để giữ gìn sổ.
Câu 5: Đâu không phải là mặt hàng được phát bằng tem phiếu?
- A. Thịt.
- B. Mắm.
- C. Xe đạp.
D. Quần áo.
Câu 6: Đâu không phải là vật dụng thời bao cấp
- A. Đèn dầu.
B. Điện thoại cảm ứng.
- C. Ti vi đen tắng.
- D. Quạt điện.
Câu 7: Bộ phận nào quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh:
- A. Trung ương Đảng.
B. Bộ chính trị.
- C. Chính phủ.
- D. Chủ tịch nước.
Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết
định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” trong
chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954?
- A. Pháo binh và bộ binh thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng.
- B. Ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp.
C. Hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn.
- D. Bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên.
Câu 9: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- A. Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
- B. Quân dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường.
- C. Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.
D. Mặc dù không nhận được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế nhưng ta vẫn dành được thắng lợi
Câu 10: Ý bào sau đây không đúng trong câu “Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất....” ?
- A. Gần 3 vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men lên Điện Biên Phủ.
B. Chỉ cần tiền tuyến chuẩn bị tốt và luôn sẵn sàng với tinh thần cao nhất.
- C. Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa.
- D. Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ.
Câu 11: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập” là nội dung của văn bản nào?
A. Tuyên ngôn độc lập.
- B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- C. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
- D. Đường Kách mệnh.
Câu 12: Ngày 2-9-1945, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì?
- A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
- B. Cách mạng tháng Tám thành công trên cả nước.
C. Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
- D. Thực dân Pháp chính thức nổ súng quay trở lại xâm lược Việt Nam.
Câu 13: Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Huế vào thời gian nào?
A. 23/8
- B. 24/8.
- C. 22/8.
- D. 25/8.
Câu 14: Ý nghĩa quan trọng nhất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là:
A. Đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.
- B. Người dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ.
- C. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
- D. Lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng chục thế kỉ ở Việt Nam.
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Sài Gòn ngày nào?
A. 25/8
- B. 23/8
- C. 30/8
- D. 17/8
Câu 16: Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn trên phạm vi cả nước vào thời gian nào?
- A. Đầu tháng 8.
- B. Giữa tháng 8.
- C. Đầu tháng 9.
D. Cuối tháng 8.
Câu 17: Minh Mạng là vua thứ mấy triều Nguyễn?
- A. 3
- B. 4
C. 2
- D. 5
Câu 18: Ai là người mặc áo hoàng bào, quên mình cứu chúa?
A. Lê Lai.
- B. Phan Châu Trinh.
- C. Phan Bội Châu.
- D. Lê Đại Hành.
Câu 19: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chiến thắng Bạch Đằng?
- A. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- B. Chiến thắng chứng tỏ tài năng xuất chúng của Trần Quốc Tuấn.
C. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông.
- D. Chiến thắng cho thấy sự đồng lòng, đoàn kết tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Câu 20: Dưới triều Lý tôn giáo nào phát triển mạnh mẽ?
- A. Nho giáo.
- B. Thiên chúa giáo.
- C. Đạo giáo.
D. Phật giáo.
Câu 21: Lý Nam Đế đã lập ra triều đình:
A. Gồm hai ban là ban Văn và ban Võ.
- B. Với sự thay đổi hoàn toàn về bộ máy.
- C. Để phân chia các tướng lĩnh cai quản 5 phương
- D. Phục vụ công tác xây dựng đất nước sau khởi nghĩa.
Câu 22: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc?
A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù.
- B. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều.
- C. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.
- D. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu 23: Lĩnh vực nào được khuyến khích sản xuất nhất dưới triều Lý?
- A. Giao thương hàng hóa.
- B. Nuôi trồng thủy sản.
C. Sản xuất nông nghiệp.
- D. Chăn nuôi gia cầm, gia súc.
Câu 24: Trong tác phẩm “Lịch sử nước nhà” (1941), Hồ Chí Minh đã viết về nhà Trần. Hai câu thơ trên thể hiện điều gì về nhà Trần?
“Đời Trần văn giỏi võ nhiều
Ngoài dân thịnh vượng, trong triều hiền minh”
A. Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức chặt chẽ, với nhiều vị quan tài giỏi.
- B. Xã hội bất ổn với sự xuất hiện nhiefu trường phái khác nhau của các hiền tài đến từ mọi miền tổ quốc.
- C. Kinh tế phát triển tuy nhiên bộ máy nhà nước chưa được hoàn thiện, còn thiếu sót từ các cấp trung ương đến địa phương.
- D. Nhân dân có đời sống ấm no, hạnh phúc, buôn bán giao thương giữa các quốc gia láng giềng.
Câu 25: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
A. Khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
- B. Lật đổ ách thống trị của nhà Minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập.
- C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt – thời Tiền Lê.
- D. Buộc nhà Minh phải lệ thuộc và thực hiện triều cống với Đại Việt.
Bình luận