Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức Bài 8: Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đâu không phải nơi nghĩa quân của Hai Bà Trưng làm chủ?
- A. Cổ Loa.
- B. Luy Lâu.
C. Hát Môn.
- D. Mê Linh.
Câu 2: Ý nào không đúng khi nói về nguyên nhân dân ta đứng lên đấu tranh phong kiến phương Bắc đô hộ?
- A. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết, yêu nước.
- B. Nhân dân ta căm thù phong kiến phương Bắc.
- C. Sự tàn bạo, độc ác của phong kiến phương Bắc.
D. Sự tác động, giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng.
Câu 3: Ý nào không đúng khi nói về chiến thắng Bạch Đằng?
- A. Chấm dứt hoàn toàn ach đô hộ của phong kiến phương Bắc.
B. Làm cho các nước phong kiến phương Bắc thêm mưu đoạt chiếm lấy nước ta.
- C. Mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- D. Thể hiện tinh thần yêu nước, căm thù giặc của quân và dân ta
Câu 4: Ý nào sau đây không phải một cuộc khởi nghĩa đấu tranh tiêu biểu của thời kì Bắc thuộc?
- A. Bà Triệu.
- B. Lý Bí – Triệu Quang Phục.
C. Lưu Hoằng Tháo.
- D. Mai Thúc Loan.
Câu 5: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc?
- A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Chúng cho phép người dân sử dụng ngôn ngữ bản địa.
- C. Chúng chia nước ta thành các đơn vị hành chính như châu, huyện.
- D. Chúng bắt dân ta phải cống nạp sản vật.
Câu 6: Các triều đại phong kiến phương Bắc nooist tiếp nhau đô hộ nước ta tron bao lâu?
- A. Gần 1000 năm.
- B. Hơn 500 năm.
C. Hơn 1000 năm.
- D. Gần 500 năm.
Câu 7: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại quân, xâm lược nhà Đường vào năm 687 là ai?
- A. Triệu Quang Phục.
- B. Mai Hắc Đế.
- C. Mai Thúc Loan.
D. Phùng Hưng
Câu 8: Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược nào?
- A. Quân Ngụy
- B. Quân Thục
- C. Quân Ngô
D. Quân Hán
Câu 9: Đâu là tấm gương anh dũng trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc?
A. Ngô Quyền.
- B. Phân Bội Châu
- C. Hàm Nghi.
- D. Phan Châu Trinh.
Câu 10: Hai Bà Trưng khi ấy sinh sống ở đâu?
- A. Cổ Loa.
- B. Hoa Lư
C. Mê Linh
- D. Luy Lâu.
Câu 11: Ai là kẻ đã giết hại chồng của Trưng Trắc?
- A. Triệu Đà.
- B. Thái Thú.
C. Tô Định.
- D. Đông Ngô.
Câu 12: Nghĩa quân của Hai Bà Trưng làm chủ các vùng đất theo thứ tự:
A. Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu.
- B. Luy Lâu – Cổ Loa – Mê Linh.
- C. Cổ loa – Mê Linh – Luy Lâu.
- D. Cổ Loa – Luy Lâu – Mê Linh.
Câu 13: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giúp nước ta độc lập trong bao lâu?
- A. 13 năm.
- B. 10 năm.
- C. 5 năm.
D. 3 năm.
Câu 14: Xuất thân của Lý Bí là:
A. Hào trưởng.
- B. Phú hộ.
- C. Quan chi huyện.
- D. Nông dân.
Câu 15: Lý Bí đặt quốc hiệu là gì?
- A. Đại Cồ Việt.
- B. Đại Ngu.
- C. Đại Việt.
D. Vạn Xuân
Câu 16: Kinh đô của nhà nước Vạn Xuân được đặt ở đâu?
- A. Ninh Bình
B. Hà Nội.
- C. Thái Bình
- D. Hòa Bình.
Câu 17: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc?
- A. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi.
B. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân.
- D. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu 18: Vì sao nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến Bắc thuộc?
A. Vì căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù.
- B. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều.
- C. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn.
- D. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
Câu 19: Điền từ thích hợp và đoạn tư liệu sau:
“ Hai Bà Trưng có đại tài,
Phát cờ....giết người tà gian,
Ra tay khôi phục....,
Tiếng thơm dài tạc đá vàng nước ta”
- A. Khởi nghĩa – giang sơn.
- B. Kêu gọi – giang sơn.
C. Khởi nghĩa – giang san.
- D. Kêu gọi – giang san.
Câu 20: Cuộc đáu tranh của Lý Bí thể hiện điều gì?
- A. Lòng căm thù giặc và yêu nước của nhân dân Vạn Xuân.
- B. Sự phát triển mạnh mẽ của phòng trào đấu tranh giành độc lập.
C. Lòng yêu nước, sự trưởng thành về ý thức đấu tranh giành độc lập.
- D. Sự đồng lòng của người dân và sự giúp đỡ của các nước láng giềng
Bình luận