Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 2 Địa phương em

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 Bài 2 Địa phương em - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi tìm hiểu về vị trí địa lí của địa phương, em sẽ tìm hiểu những nội dung nào?

  • A. Tên của địa phương em
  • B. Những dạng địa hình
  • C. Khí hậu
  • D. Cả A và B

Câu 2: Trong phần vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của địa phương em, em sẽ tìm hiểu về mấy nội dung?

  • A. 5 nội dung
  • B. 4 nội dung
  • C. 3 nội dung
  • D. 2 nội dung

Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng?

  • A. Tìm hiểu thông tin về địa phương giúp ta có thêm lựa chọn trong định hướng nghề nghiệp
  • B. Mỗi địa phương đều có những nghề nghiệp đặc trưng
  • C. Chúng ta nên phát triển các nghề địa phương
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4: Ở phần địa hình em sẽ tìm hiểu về nội dung nào?

  • A. Đặc điểm địa hình, đặc điểm thời tiết
  • B. Dạng địa hình, tên núi, dãy núi, cao nguyên, nằm ở đâu
  • C. Đặc điểm địa hình, đặc điểm ao hồ
  • D. Chỉ tìm hiểu đặc điểm địa hình

Câu 5: Ở phần khí hậu, em sẽ tìm hiểu về những nội dung nào?

  • A. Các mùa trong năm và đặc điểm của mỗi mùa
  • B. Hoạt động nông nghiệp, hoạt động công nghiệp và hoạt động ngư nghiệp
  • C. Hoạt động nông-lâm-ngư nghiệp
  • D. Hoạt động công nghiệp dịch vụ

Câu 6: Ở phần sông hồ, em sẽ tìm hiểu về những nội dung nào?

  • A. Có những sông, hồ nào? Nằm ở đâu?
  • B. Hiện trạng môi trường hiện nay ở nước ta
  • C. Hiện trạng môi trường hiện nay ở địa phương em
  • D. Hiện trạng môi trường trên thế giới hiện nay

Câu 7: Đâu là nghề thuộc nhóm nghề kinh doanh?

  • A. Buôn bán các sản phẩm nông – lâm nghiệp và thủy hải sản
  • B. Buôn bán các mặt hàng điện tử, công nghệ, lương thực – thực phẩm,…
  • C. Đầu tư chứng khoán, đất đai,…
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Em hãy liệt kê tên các nhóm nghề có ở địa phương?

  • A. Nhóm các nghề sản xuất, chế biến
  • B. Nhóm các nghề kinh doanh, quản lí
  • C. Đáp án A và B đều đúng
  • D. Đáp án A và B đều sai

Câu 9: Nghề nào có các đặc trưng sau đây, công việc đặc trưng là dạy học, thời gian làm việc từ thứ hai đến thứ bảy, trang thiết bị lao động là sách, vở, phấn,…?

  • A. Kĩ sư
  • B. Giáo viên
  • C. Thợ mộc
  • D. Nhân viên văn phòng

Câu 10: Nghề nghiệp chiếm phần trăm nhiều nhất ở nông thôn hiện nay là nghề gì?

  • A.   Làm nông nghiệp
  • B.   Khởi nghiệp
  • C.   Kinh doanh các mặt hàng điện tử
  • D.   Buôn bán xuất khẩu

Câu 11: Làm thế nào để các nghề nghiệp ở địa phương có triển vọng phát triển bền vững?

  • A.   Tìm kiếm nguồn tài trợ vốn từ các địa phương khác
  • B.   Bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho người lao động
  • C.   Tăng lương cho người lao động
  • D.   Khuyến khích người lao động chăm chỉ làm việc

Câu 12: Theo em vì sao chúng ta nên phát triển các nghề nghiệp dựa vào tiềm lực sẵn có của địa phương, vùng miền?

  • A.   Vì sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn
  • B.   Vì tận dụng tiềm năng sẵn có sẽ bớt cho nhân dân thời gian học nghề, lưu giữ được các ngành nghề truyền thống, đặc trưng kinh tế vùng miền
  • C.   Vì nguồn vốn có nhiều hơn khi áp dụng làm các ngành nghề khác
  • D.   Vì các ngành nghề truyền thống cần được phát huy và bảo tồn

Câu 13: Em nên làm gì để tìm kiếm cho mình một công việc phù hợp tại địa phương trong tương lai?

  • A.   Học tập thật tốt
  • B.   Tìm hiểu về các nghành nghề yêu thích tại địa phương
  • C.   Bồi dưỡng năng lực, các kĩ năng để chuẩn bị cho công việc sau này
  • D.   Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 14: Nếu em làm lãnh đạo địa phương em có thể làm gì để phát triển các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp?

  • A.   Mời các chuyên gia, những người trẻ thành công,… về tổ chức các buổi tọa đàm hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên ở địa phương
  • B.   Tuyên truyền, khuyến khích người dân ủng hộ các sản phẩm do địa phương sản xuất: bánh kẹo, đồ thủ công mĩ nghệ,…
  • C.   Đưa ra một số chính sách hỗ trợ phù hợp đối với thanh niên mới ra trường, có ý định khởi nghiệp
  • D.   Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 15: Đâu là văn hóa trong việc đón tết Nguyên đán ở nước ta?

  • A. Gói bánh trưng, cúng ông bà tổ tiên, mùng 1 không quét nhà
  • B. Gói bánh trưng, gói bánh tét
  • C. Biếu quà cho nhau, ăn mừng lớn
  • D. Không ra khỏi nhà, ăn mừng lớn

Câu 16: Danh nhân là gì?

  • A. Là người được xứng danh
  • B. Người có danh tiếng và được xã hội công nhận
  • C. Người không có danh tiếng
  • D. Là người có danh phận

Câu 17: Một trong những truyền thống văn hóa đẹp của người Việt Nam là

  • A. Cúng bái chúa
  • B. Cúng bái thần phật
  • C. Cúng bái thần linh
  • D. Cúng bái tổ tiên

Câu 18: Đâu là văn hóa trong việc đón tết Nguyên đán ở nước ta?

  • A. Gói bánh trưng, cúng ông bà tổ tiên, mùng 1 không quét nhà
  • B. Gói bánh trưng, gói bánh tét
  • C. Biếu quà cho nhau, ăn mừng lớn
  • D. Không ra khỏi nhà, ăn mừng lớn

Câu 19: Khi tìm hiểu về văn hóa địa phương, em cần tìm hiểu những nội dung nào?

  • A. Ẩm thực
  • B. Nhà ở
  • C. Lễ hội
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 20: Khi tìm hiểu về trang phục của người dân địa phương, cần tìm hiểu những nội dung nào?

  • A. Chất liệu
  • C. Kiểu dáng
  • C. Họa tiết
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 21: Văn hóa là

  • A. Những gì có mặt trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta
  • B. Là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo dựng cùng với bề dài lịch sử dân tộc, văn hóa là một khái niệm rộng, liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi con người
  • C. Là những gì mà con người chúng ta trải qua
  • D. Là những điều trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta

Câu 22: Ai là người có trách nhiệm giữ gìn các nghề truyền thống?

  • A. Học sinh, sinh viên
  • B. Nghệ nhân ở các làng nghề
  • C. Tất cả mọi người
  • D. Những người trưởng thành

Câu 23: Chúng ta có trách nhiệm như thế nào trong việc gìn giữ và phát huy nghề truyền

thống của địa phương, đất nước?

  • A. Cần có thái độ trân trọng, tích cực khi tìm hiểu về làng nghề nghề truyền thông
  • B. Quảng bá hình ảnh về nghề truyền thống nước ta rộng rãi
  • C. Không cần làm gì cả
  • D. Cả A và B đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác