Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 13 Cố đô Huế

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 Bài 13 Cố đô Huế - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Di sản văn hóa đầu tiên được UNESCO ghi danh là

  • A. Cố đô Đại Việt
  • B. Cố đô Thăng Long
  • C. Cố đô Ninh Bình
  • D. Cố đô Huế

Câu 2: Cố đô Huế là thủ phủ của các

  • A. Chúa Lê
  • B. Chúa Nguyễn
  • C. Chúa Trịnh
  • D. Chúa Lê

Câu 3: Cố đô Huế là kinh đô của nhà Nguyễn được xây dựng từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào

  • A. Thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX
  • B. Thế kỉ XIX đến thế kỉ XX
  • C. Thế kỉ XX đến thế kỉ XXI
  • D. Thế kỉ XVII đến thế kỉ XVIII

Câu 4: Địa phận nào thuộc Cố đô Huế ngày nay?

  • A. Thành phố Huế
  • B. Thành phố Hà Nội
  • C. Thành phố Hồ Chí Minh
  • D. Thành phố Đà Nẵng

Câu 5: Năm nào Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?

  • A. 1995
  • B. 1993
  • C. 2000
  • D. 1985

Câu 6: Thắng cảnh nào là biểu tượng của Cố đô Huế?

  • A. Sông Hồng
  • B. Sông Hương
  • C. Sông Sài Gòn
  • D. Sông Cửu Long

Câu 7: Núi nào nằm cạnh sông Hương?

  • A. Núi Tây Côn Lĩnh
  • B. Núi Ngự Bình
  • C. Núi Sóc
  • D. Núi Vu

Câu 8: Chùa Thiên Mụ thuộc

  • A. Nam Đồng
  • B. Thành phố Huế
  • C. Cố Đô Huế
  • D. Nam Định

Câu 9: Vị trí nào trong kinh thành Huế là nơi vua và các triều thần điều hành việc nước?

  • A. Kinh thành
  • B. Hoàng thành
  • C. Tử Cấm Thành
  • D. Thiên Mụ

Câu 10: Kinh thành Huế có bao nhiêu vòng thành?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 11: Ba vòng gồm những gì?

  • A. Kinh Thành, Lăng mộ, Tẩm cung
  • B. Kinh thành, Lăng mộ, Hậu cung
  • C. Kinh thành, Hiến thành, Hậu viện
  • D. Kinh thành, Hoàng thành, Tử cấm thành

Câu 12: Những câu chuyện lịch sử liên quan đến Cố đô Huế là gì

  • A. Hoàng Thái hậu Từ Dũ dạy con
  • B. Vua Tự Đức đổi tên lăng
  • C. Cả A và B sai
  • D. Cả A và B đúng

Câu 13: Biện pháp nào được thực hiện để bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế?

  • A. Phá hủy các di sản văn hoá
  • B. Trùng tu các di tích đã xuống cấp
  • C. Xây dựng thêm các công trình mới
  • D. Bán đấu giá các di tích văn hoá

Câu 14: Vì sao Cố đô Huế không được làm hư hại các di sản văn hoá?

  • A. Vì không có di sản văn hoá
  • B. Vì sự quan tâm của UNESCO
  • C. Vì người dân không quan tâm
  • D. Vì nguồn tài chính không đủ

Câu 15: Trùng tu các di tích đã xuống cấp là biện pháp nào để bảo tồn Cố đô Huế?

  • A. Xây dựng thêm công trình mới
  • B. Phá hủy các di tích cũ
  • C. Sửa chữa các di tích bị hư hỏng
  • D. Di dời các di tích đến vị trí mới

Câu 16: Tác động của cái gì đã ảnh hưởng đến các khu di tích?

  • A. Điều kiện sông ngòi
  • B. Điều kiện thời tiết
  • C. Điều kiện tự nhiên
  • D. Điều kiện khí hậu

Câu 17: Vì sao Cố đô Huế là nơi thu hút khách du lịch?

  • A. Vì Cố đô Huế có sông ở bên cạnh
  • B. Vì Cố đô Huế chứa đựng nhiều giá trị lịch sử - văn hóa
  • C. Vì Cố đô Huế đẹp
  • D. Vì Cố đô Huế là nơi ở của vua chúa

Câu 18: Cố đô Huế chính là

  • A. Nhân chứng giáo dục của nước ta
  • B. Nhân chứng lịch sử của dân tộc Việt Nam
  • C. Nhân chứng chứng kiến văn hóa
  • D. Nhân chứng văn hóa giáo dục

Câu 19: Mục đích chính của việc giữ gìn sạch đẹp môi trường di tích, danh lam thắng cảnh là gì?

  • A. Thu hút khách du lịch
  • B. Bảo vệ môi trường
  • C. Đảm bảo an ninh
  • D. Tôn vinh di sản văn hoá

Câu 20: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào?

  • A. Bảo vật quốc gia
  • B. Di sản văn hóa phi vật thể
  • C. Di sản thiên nhiên
  • D. Di tích lịch sử - văn hóa

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác