Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và Địa lý 4 Cánh diều giữa học kì 2

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và địa lý 4 giữa học kì 2 đề số 1 sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vùng Duyên hải miền Trung giáp với các vùng nào?

  • Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
  • Trung du miền núi Bắc Bộ
  • Lào và Tây Nguyên
  • Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Câu 2: Đặc điểm địa hình của vùng Duyên hải miền Trung là gì?

  • Đồng bằng rộng lớn và núi cao ở phía tây
  • Đồi núi ở phía tây và đồng bằng nhỏ ở phía đông
  • Đồng bằng liên tục và núi đá vôi ở phía đông
  • Đồng bằng rừng và đồi đá ở phía đông

Câu 3: Vùng Duyên hải miền Trung có khí hậu như thế nào?

  • Nóng và mưa nhiều vào mùa thu - đông
  • Mát mẻ và mưa nhiều vào mùa hè
  • Nắng nóng và mưa ít quanh năm
  • Lạnh và khô vào mùa đông

Câu 4: Sông nào là một trong các sông quan trọng của vùng Duyên hải miền Trung?

  • Sông Mê Công
  • Sông Sài Gòn
  • Sông Hồng
  • Sông Mã

Câu 5: Trong vùng Duyên hải miền Trung, hoạt động nào phát triển mạnh nhờ điều kiện tự nhiên?

  • Lâm nghiệp và trồng trọt
  • Du lịch và dịch vụ
  • Công nghiệp chế biến thủy sản
  • Công nghiệp dệt may và chế biến gỗ

Câu 6: Các dân tộc sinh sống ở Duyên hải miền Trung chủ yếu là

  • Kinh, Dao, Mông
  • Kinh, Chăm, Thái, Mường
  • Kinh, Hoa, Mông, Mán
  • Kinh, Ê Đê, Mông, Mán

Câu 7: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển như thế nào

  • Không có tỉnh, thành phố nào 
  • Ở tất cả các tỉnh, thành phố của vùng
  • Chỉ ở một số tỉnh, thành phố lớn
  • Chỉ ở một số tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế 

Câu 8: Sa Huỳnh nổi tiếng về nghề

  • Làm du lịch
  • Làm mắm
  • Làm cá
  • Làm muối

Câu 9: Vùng Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi nào cho du lịch biển?

  • Sản xuất muối lớn
  • Rừng rậm phong phú
  • Cảng biển hiện đại
  • Bãi biển và vịnh biển đẹp

Câu 10: Mộc bản triều Nguyễn và vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đều được công nhận là di sản bởi tổ chức nào?

  • Greenpeace
  • WWF
  • UNESCO
  • IUCN

Câu 11: Cố đô Huế là thủ phủ của các

  • Chúa Trịnh
  • Chúa Nguyễn
  • Vua Lê
  • Chúa Lê

Câu 12: Năm nào Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?

  • 1985
  • 1993
  • 1995
  • 2000

Câu 13: Núi nào nằm cạnh sông Hương?

  • Núi Vu
  • Núi Tây Côn Lĩnh
  • Núi Sóc
  • Núi Ngự Bình

Câu 14: Biện pháp nào được thực hiện để bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế?

  • Bán đấu giá các di tích văn hoá
  • Phá hủy các di sản văn hoá
  • Trùng tu các di tích đã xuống cấp
  • Xây dựng thêm các công trình mới

Câu 15: Chùa Thiên Mụ (Huế) được xếp vào?

  • Di sản văn hóa phi vật thể
  • Bảo vật quốc gia
  • Di tích lịch sử - văn hóa
  • Di sản thiên nhiên

Câu 16: Phần lớn phố cổ Hội An nằm ở phường nào?

  • Cẩm Nam
  • Minh An
  • Cẩm Châu
  • Sơn Phong

Câu 17: Kiến trúc của ngôi nhà cổ Phùng Hưng chịu ảnh hưởng của những nền văn hóa nào

  • Hàn Quốc và Nhật Bản
  • Việt Nam và Hàn Quốc
  • Trung Hoa và Nhật Bản
  • Việt Nam và Nhật Bản

Câu 18: Nhà cổ Phùng Hưng có thiết kế như thế nào?

  • Nhỏ gọn với một tầng
  • Rộng rãi với nhiều tầng
  • Dạng nhà ống, hẹp ở chiều ngang và chiều sâu dài
  • Có kiến trúc hoàng gia với nhiều tòa lâu đài

Câu 19:  Chùa cầu được xây dựng vào năm nào?

  • Thế kỉ XVI đến XVII
  • Thế kỉ XVII đến XXI
  • Thế kỉ XVII đến XVI
  • Thế kỉ XVII đến XX

Câu 20: Chùa Cầu được in vào tờ tiền có mệnh giá bao nhiêu

 

  • 2 000 đồng
  • 20 000 đồng
  • 200 000 đồng
  • 100 000 đồng
 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác