Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 12 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 Bài 12 Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Các dân tộc sinh sống ở vùng chủ yếu là

  • A. Kinh, Chăm, Thái, Mường
  • B. Kinh, Hoa, Mông, Mán
  • C. Kinh, Ê Đê, Mông, Mán
  • D. Kinh, Dao, Mông

Câu 2: Dân tộc Kinh và Chăm tập trung chủ yếu ở đâu

  • A. Đồng bằng ven biển
  • B. Miền núi
  • C. Thung lũng
  • D. Ven biển

Câu 3: Các dân tộc khác ở vùng Duyên hải miền Trung thường sống ở đâu

  • A. Đồng bằng ven biển
  • B. Miền núi
  • C. Thung lũng
  • D. Ven biển

Câu 4: Phần lớn dân cư vùng Duyên hải miền Trung phân bố ở đâu?

  • A. Miền núi
  • B. Đồng bằng và ven biển
  • C. Trung tâm thành phố
  • D. Cả đồng bằng và miền núi

Câu 5: Vật dụng nào gắn liền với cuộc sống các đồng bào miền biển?

  • A. Thuyền thúng
  • B. Lưới đánh cá
  • C. Chiếc gùi
  • D. Cả A và B

Câu 6: Vật dụng nổi tiếng của Người Chăm là

  • A. nồi
  • B. bầu đựng nước
  • C. thúng
  • D. Cả A và B

Câu 7: Vùng Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nào?

  • A. Kinh tế nông nghiệp
  • B. Kinh tế công nghiệp
  • C. Kinh tế biển
  • D. Kinh tế nội địa

Câu 8: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển như thế nào

  • A. Ở tất cả các tỉnh, thành phố của vùng
  • B. chỉ ở một số tỉnh, thành phố lớn
  • C. Chỉ ở một số tỉnh, thành phố có điều kiện kinh tế 
  • D. Không có tỉnh, thành phố nào 

Câu 9: Các hải sản nổi tiếng của vùng Duyên hải miền Trung là gì?

  • A. Cá trích, tôm sú, cua biển
  • B. Cá basa, tôm hùm, cua đồng
  • C. Cá ngừ đại dương, cá thu, cá bớp
  • D. Cá chép, tôm càng xanh, cua đỏ

Câu 10: Có các cách đánh bắt hải sản nào

  • A. Đánh bắt bằng lưới vây
  • B. Đánh bắt bằng lưới kéo
  • C. Dùng cần câu
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 11: Diện tích nuôi tôm nào là lớn nhất ở Duyên hải miền Trung

  • A. Nuôi tôm trên biển
  • B. Nuôi tôm trên cát
  • C. Nuôi tôm nước lợ
  • D. Nuôi tôm nước ngọt

Câu 12: Vùng Duyên hải miền Trung đứng thứ mấy trong việc sản xuất thuỷ sản của cả nước?

  • A. Thứ nhất
  • B. Thứ hai
  • C. Thứ ba
  • D. Thứ tư

Câu 13: Sa Huỳnh nổi tiếng về nghề

  • A. Làm cá
  • B. Làm du lịch
  • C. Làm mắm
  • D. Làm muối

Câu 14: Điều kiện thuận lợi nào để phát triển nghề làm muối?

  • A. Nước biển mặn, mưa phùn
  • B. Nhiều mưa
  • C. Nước biển nhạt
  • D. Nước biển mặn, nhiều nắng

Câu 15: Nghề làm muối cung cấp

  • A. Một lượng mì chính lớn cho cả nước
  • B. Một lượng muối lớn cho cả nước
  • C. Một lượng mưa lớn
  • D. Một lượng lương thực lớn

Câu 16: Hoạt động sôi nổi nhất trong các hoạt động kinh tế biển là

  • A. Làm lụng
  • B. Du lịch
  • C. Làm muối
  • D. Làm nem

Câu 17: Vùng Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi nào cho du lịch biển?

  • A. Rừng rậm phong phú
  • B. Cảng biển hiện đại
  • C. Bãi biển và vịnh biển đẹp
  • D. Sản xuất muối lớn

Câu 18: Bãi biển nào không nằm trong vùng Duyên hải miền Trung?

  • A. Cảnh Dương
  • B. Mỹ Khê
  • C. Nha Trang
  • D. Cô Tô

Câu 19: Thanh Hóa nổi tiếng về bãi biển

  • A. Côn Sơn
  • B. Đồ Sơn
  • C. Thái Bình
  • D. Sầm Sơn

Câu 20: Mộc bản triều Nguyễn và vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đều được công nhận là di sản bởi tổ chức nào?

  • A. UNESCO
  • B. WWF
  • C. IUCN
  • D. Greenpeace

Câu 21: Vùng Duyên hải miền Trung có điều kiện thuận lợi xây dựng cảng biển như thế nào?

  • A. Đường bờ biển dài
  • B. Vịnh sâu và kín gió
  • C. Đồng bằng rộng lớn
  • D. Nhiều nắng và ít mưa

Câu 22: Lễ hội Cầu Ngư thường được tổ chức vào tháng nào?

  • A. Tháng 1
  • B. Tháng 4
  • C. Tháng 7
  • D. Tháng 10

Câu 23: Nghi thức quan trọng nhất trong Lễ hội Cầu Ngư là gì?

  • A. Cúng Cá Ông
  • B. Cúng Cá Lớn
  • C. Cúng Cá Nhỏ
  • D. Cúng Cá Vàng

Câu 24: Lễ hội Cầu Ngư liên quan đến đời sống nghề cá của người dân vùng nào?

  • A. Đồng bằng sông Cửu Long
  • B. Miền núi Tây Bắc
  • C. Duyên hải miền Trung
  • D. Tây Nguyên

Câu 25: Lễ hội Ka-tê có ý nghĩa gì đối với người Chăm?

  • A. Góp phần tôn vinh văn hóa dân tộc
  • B. Thắt chặt tình đoàn kết cộng đồng
  • C. Cầu xin mưa thuận gió hoà
  • D. Tạo dịp để du khách tham quan, trải nghiệm văn hóa

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác