Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 17 Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 Bài 17 Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Không gian văn hoá Cồng chiêng trải dài ở bao nhiêu tỉnh?

  • A. 4 tỉnh
  • B. 5 tỉnh
  • C. 6 tỉnh
  • D. 7 tỉnh

Câu 2: Cồng chiêng gắn bó như thế nào với người dân Tây Nguyên

  • A. Không mấy thân thiết
  • B. Mật thiết
  • C. Không mật thiết
  • D. Không quan trọng

Câu 3: Các dân tộc nào là chủ nhân của Không gian văn hoá Cồng chiêng?

  • A. Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ
  • B. Mường, Thái, Dao, H'Mông
  • C. Chăm, Khơ Me, Cao Lan, Xtiêng
  • D. Tày, Giáy, Cống, Sán Chay

Câu 4: Cồng chiêng được xem là

  • A. Tiếng nói văn hóa
  • B. Ngôn ngữ giao tiếp
  • C. Công cụ chơi nhạc
  • D. Người bạn

Câu 5: Cồng chiêng là thứ kết nối trực tiếp giữa

  • A. Con người và thần linh
  • B. Con người và tổ tiên
  • C. Con người và con vật
  • D. Con người và cây cối

Câu 6: Cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho

  • A. Quyền lực, vị thế, tài sản
  • B. Sự giàu có, sự ảnh hưởng
  • C. Quyền lực, tầm quan trọng
  • D. Quyền lực, uy lực

Câu 7: Cồng chiêng sử dụng trong các nghi lễ

  • A. Cắt rốn của trẻ sơ sinh
  • B. Lễ Trưởng thành
  • C. Lễ tiễn linh hồn người chết
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 8: Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?

  • A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá
  • B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng
  • C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày
  • D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em

Câu 9: Mục đích chính của lễ hội Cồng chiêng là gì?

  • A. Thúc đẩy sự giao lưu văn hoá và đoàn kết giữa các dân tộc ở Tây Nguyên
  • B. Tạo điểm đến du lịch cho khách quốc tế
  • C. Quảng bá hình ảnh của người dân Tây Nguyên
  • D. Thu hút đầu tư và phát triển kinh tế địa phương

Câu 10: Hai nhạc cụ điển hình của cồng chiêng là

  • A. Đàn và sáo
  • B. Đàn và Trống
  • C. Trống đồng và cồng chiêng
  • D. Đàn và kẻng

Câu 11: Mỗi dân tộc có một cách chơi cồng chiêng

  • A. Riêng biệt
  • B. Giống nhau
  • C. Rất giống nhau
  • D. Tương tự nhau

Câu 12: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi như

  • A. Biểu tượng văn minh
  • B. Biểu tượng lịch sử
  • C. Biểu tượng văn hóa
  • D. Biểu tượng

Câu 13: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ

  • A. Sắt
  • B. Đồng
  • C. Mangan
  • D. Thiếc

Câu 14: Có thể pha thêm gì vào khi đúc cồng chiêng?

  • A. Titan
  • B. Thiếc, vàng
  • C. Vàng hoặc bạc
  • D. Chì

Câu 15: Cồng chiêng có đường kính từ

  • A. 5 – 10cm
  • B. 10 – 20cm
  • C. 12 – 12cm
  • D. 20 – 120cm

Câu 16: Cồng chiêng được gõ bằng

  • A. Dùi
  • B. Que
  • C. Gậy
  • D. Dây

Câu 17: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ

  • A. Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
  • B. Có thể thiếu
  • C. Không cần thiết
  • D. Không mấy cần thiết

Câu 18: Lễ hội Cồng chiêng nhằm tái hiện những lễ nào trong văn hoá Tây Nguyên?

  • A. Lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa
  • B. Lễ hội đua thuyền, lễ hội trồng cây
  • C. Lễ hội múa sạp, lễ hội rước đèn
  • D. Lễ hội hóa trang, lễ hội chọi trâu

Câu 19: Thời gian tổ chức lễ hội Cồng chiêng

  • A. Từ tháng 2 đến tháng 12 dương lịch
  • B. Từ tháng 2 đến tháng 12 âm lịch
  • C. Từ tháng 3 đến tháng 12 dương lịch
  • D. Từ tháng 3 đến tháng 12 âm lịch

Câu 20: Lễ hội cồng chiêng gồm mấy phần

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 21: Trong lễ hội cồng chiêng gồm những nội dung gì

  • A. Mở đầu, kết thúc
  • B. Phần lễ, phần hội
  • C. Phần mở đầu, phần lễ
  • D. Phần lễ, phần kết thúc

Câu 22: Mở đầu phần lễ, mọi người làm gì

  • A. Nhảy múa
  • B. Nghe lịch sử và một số phong tục văn hóa
  • C. Hát ca
  • D. Đốt lửa trại

Câu 23: Phần hội, sẽ diễn ra những hoạt động gì

  • A. hát dân ca
  • B. diễn xướng sử thi Tây Nguyên
  • C. Cả A và B đúng
  • D. Cả A và B sai

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác