Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (3 CÂU)

Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn những tỉnh nào?

Câu 2: Chủ nhân của không gian văn hóa Cồng chiêng là những ai?

Câu 3: Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức vào thời gian nào?

II. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Cồng chiêng có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên?

Câu 2: Lễ hội Cồng chiêng được diễn ra như thế nào? 

III. VẬN DỤNG (1 CÂU)

Câu 1: Mỗi giai điệu mỗi bản nhạc cồng chiêng có ý nghĩa như thế nào?

IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu một số cách đánh cồng chiêng mà em biết 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Bài tập tự luận Lịch sử bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên, Tự luận Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Bình luận

Giải bài tập những môn khác