Tắt QC

Trắc nghiệm khoa học 4 chân trời bài 14 Ôn tập chủ đề năng lượng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học 4 Bài 14 Ôn tập chủ đề năng lượng - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vật nào sau đây không có khả năng cản ánh sáng?

  • A. Bức tường gạch
  • B. Miếng gỗ
  • C. Cửa kính trong suốt
  • D. Tấm vải

Câu 2: Trong không khí, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

  • A. Đường chéo
  • B. Đường xiên
  • C. Đường cong
  • D. Đường thẳng

Câu 3: Ánh sáng chiếu vào một vật cản ánh sáng sẽ tạo ra bóng ở đâu?

  • A. Phía trước vật đó
  • B. Phía sau vật đó
  • C. Bên phải vật đó
  • D. Bên trái vật đó

Câu 4: Loài động vật nào sau đây có khả năng phát ra ánh sáng?

  • A. Đom đóm
  • B. Châu chấu
  • C. Dế mèn
  • D. Bọ ngựa

Câu 5: Điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau

“Vật được chiếu sáng khi nhận được ánh sáng …”

  • A. chiếu đến
  • B. hấp thụ
  • C. truyền qua
  • D. phản chiếu

Câu 6: Những vật phát ra ánh sáng còn được gọi là gì?

  • A. Điểm sáng
  • B. Vùng sáng
  • C. Khoảng sáng
  • D.Nguồn sáng

Câu 7: Ánh sáng có ảnh hưởng đến những đối tượng nào?

  • A. Con người
  • B. Động vật
  • C. Thực vật
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Hành động nào nên làm để bảo vệ mắt?

  • A. Tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt
  • B. Đọc, viết dưới ánh sáng thích hợp
  • C. Giữ tư thế ngồi học đúng
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 9: Âm thanh có thể truyền qua chất nào ?

  • A. Chất lỏng
  • B. Chất khí
  • C. Chất rắn
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 10: Tiếng ồn có thể gây

  • A. Mất ngủ, đau đầu, chóng mặt.
  • B. Ảnh hưởng tới năng suất, hiệu quả làm việc
  • C. Ảnh hưởng đến việc trao đổi thông tin của con người.
  • D. Cả ba ý trên.

Câu 11: Có những loại nhiệt kế nào?

  • A. Nhiệt kế thủy ngân
  • B. Nhiệt kế điện tử
  • C. Nhiệt kế hồng ngoại
  • D. Cả A, B, C

Câu 12: Điền vào chỗ (....) (sử dụng các từ, cụm từ tay, chiếc cốc, nước nóng):

Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng, chúng ta cảm thấy nóng là vì ..... đã truyền nhiệt cho chiếc cốc, nhiệt từ ...... lại truyền cho .........

  • A. nước nóng/ chiếc cốc/ tay
  • B. chiếc cốc/ tay/ nước nóng
  • C. tay/ nước nóng/ chiếc cốc
  • D. nước nóng/ chiếc cốc/ tay

Câu 13: Ở mỗi nhiệt độ khác nhau nước sẽ có độ co và dãn

  • A. giống nhau
  • B. khác nhau
  • C. khác biệt
  • D. đặc biệt

Câu 14: Khi nhiệt độ càng lạnh thì nước sẽ co lại, khi nhiệt độ nóng nước sẽ nở ra, nên theo đó mực nước

  • A. cũng thay đổi theo
  • B. không thay đổi
  • C. giữ nguyên
  • D. không bị ảnh hưởng

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 độ C
  • B. Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 độ C
  • C. Nhiệt độ cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 độ C.
  • D. Cả A, B, C

Câu 16: Để xác định mức độ nóng hay lạnh của vật, chúng ta sử dụng khái niệm nào?

  • A. Độ dài.              
  • B. Khối lượng.               
  • C. Thể tích.                
  • D. Nhiệt độ.

Câu 17: Các chất rắn, lỏng, khí được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về tốc độ truyền của âm thanh là

  • A. Rắn → lỏng → khí
  • B. Khí → lỏng → rắn
  • C. Rắn → khí → lỏng
  • D. Lỏng → rắn → khí

Câu 18: Đâu không phải vai trò của ánh sáng?

  • A. Giúp thực vật quang hợp.
  • B. Giúp động vật sưởi ấm.
  • C. Giúp con người làm việc, học tập, vui chơi.
  • D. Ánh sáng mặt trời làm tổn

Câu 19: Khi ngồi học, ta nên

  • A. Sử dụng ánh sáng yếu để đỡ chói mắt
  • B. Dùng ánh sáng mạnh để nhìn rõ hơn
  • C. Dùng ánh sáng vừa đủ, không quá mạnh cũng không quá yếu
  • D. Để mắt thật xa sách vở để tránh cận thị.

Câu 20: Tại sao nhìn vào màn hình máy tính, điện thoại lâu, ta dễ bị mỏi mắt, khô mắt?

  • A. Do ánh sáng đỏ phát ra từ màn hình.
  • B. Do ánh sáng vàng phát ra từ màn hình.
  • C. Do ánh sáng xanh phát ra từ màn hình.
  • D. Do đủ các loại ánh sáng màu phát ra từ màn hình.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác