Tắt QC

Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều chủ đề 2: Phát triển bản thân (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 9 cánh diều chủ đề 2: Phát triển bản thân (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khả năng thích nghi của con người thể hiện ở: 

  • A. việc nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới, làm quen với hoàn cảnh sống hay bất cứ biến cố nào trong cuộc sống. 
  • B. việc nhanh chóng hòa nhập với thử thách mới, làm quen với hoàn cảnh sống hay bất cứ biến cố nào trong cuộc sống.
  • C. việc nhanh chóng hòa nhập với vị trí mới, làm quen với hoàn cảnh sống hay bất cứ biến cố nào trong cuộc sống.
  • D. việc nhanh chóng hòa nhập với công việc mới, làm quen với hoàn cảnh sống hay bất cứ biến cố nào trong cuộc sống.

Câu 2: Đâu không phải một tình huống thay đổi trong cuộc sống? 

  • A. Bước sang lớp cuối cấp. 
  • B. Duy trì kết quả học tập. 
  • C. Gia đình chuyển đến nơi ở mới.
  • D. Người thân bị bệnh. 

Câu 3: Giao tiếp, ứng xử là:

  • A. việc trao đổi thông tin, ý kiến và bày tỏ cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm người.
  • B. việc trao đổi thông tin, ý kiến, quan điểm và bày tỏ cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm người.
  • C. việc trao đổi thông tin, ý kiến, thuyết phục một vấn đề và bộc lộ cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm người.
  • D. việc trao đổi thông tin, ý kiến, thương thuyết và bộc lộ cảm xúc giữa các cá nhân hoặc nhóm người.

Câu 4: Giao tiếp, ứng xử bao gồm: 

  • A. việc sử dụng ngôn ngữ và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau.
  • B. việc sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau. 
  • C. việc sử dụng ngôn ngữ, biểu cảm và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau.
  • D. việc sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, biểu cảm và hành động để truyền đạt ý nghĩa và tương tác với nhau.

Câu 5: Đâu không phải là khó khăn mà thay đổi trong cuộc sống đem lại? 

  • A. Áp lực, mệt mỏi. 
  • B. Sự cô đơn. 
  • C.  Nỗi buồn. 
  • D. Sự hỗ trợ của người thân 

Câu 6: Đâu không phải là một trong những biểu hiện của sự thích nghi trong học tập?

  • A. Nhờ bạn bè giải bài tập giúp. 
  • B. Sẵn sàng đối diện với khó khăn. 
  • C.  Hiểu được sự thay đổi trong học tập. 
  • D.  Hoàn thành nhiệm vụ học tập. 

Câu 7: Đâu không phải là một trong những biểu hiện của sự thích nghi trong quan hệ bạn bè? 

  • A. Chấp nhận có những tình bạn rạn nứt và có những tình bạn mới. 
  • B. Tự tin vào bản thân. 
  • C. Tôn trọng sự khác biệt của mọi người. 
  • D. Luôn giữ bạn cho riêng mình. 

Câu 8: Lợi ích mà việc thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống đem lại là gì?

  • A. Giúp mỗi cá nhân có thể sống độc lập, tự chủ. 
  • B. Giúp mỗi cá nhân có thể tự chủ trong cuộc sống. 
  • C. Giúp mỗi cá nhân có thể sống hài hòa và thành công. 
  • D. Giúp mỗi cá nhân có lựa chọn thích hợp với bản thân. 

Câu 9: Đâu không phải là một trong những biểu hiện của sự thích nghi trong cuộc sống gia đình?

  • A. Chi tiêu không phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình. 
  • B. Hiểu rõ hoàn cảnh, điều kiện gia đình. 
  • C. Lạc quan đối mặt với khó khăn trong cuộc sống. 
  • D. Tích cực cùng các thành viên chia sẻ khó khăn. 

Câu 10: Hành động giao tiếp, ứng xử được chia ra thành mấy loại?

  • A. 2. 
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 1

Câu 11: Đâu được xem là một biểu hiện của giao tiếp tích cực?

  • A.  Né tránh giao tiếp. 
  • B.  Thờ ơ, ngắt lời người khác. 
  • C. Chủ động bắt chuyện, giao tiếp.  
  • D.  Cơi thường, hạ thấp người khác. 

Câu 12: Đâu là biểu hiện của việc lắng nghe tích cực: 

  • A.  Ánh mắt nhìn xung quanh. 
  • B. Chú ý vào câu chuyện, nắm bắt thông tin. 
  • C.  Làm việc riêng, cá nhân. 
  • D. Ngắt lời để bày tỏ quan điểm. 

Câu 13: Lợi ích mà việc giao tiếp, ứng xử tích cực đem lại là gì? 

  • A. Tạo điều kiện thuận lợi cho con người có cuộc sống thuận lợi, hạnh phúc. 
  • B. Tạo tiền đề để phát triển mối quan hệ trong xã hội. 
  • C. Giúp tìm được sự hỗ trợ khi khó khăn. 
  • D. Giúp cuộc sống trở nên thú vị và dễ dàng hơn. 

Câu 14: Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi, lời nói trong giao tiếp? 

  • A.  Hoàn cảnh. 
  • B. Cảm xúc. 
  • C. Quan điểm. 
  • D. Tính cách. 

Câu 15. Giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống thể hiện điều gì về con người? 

  • A. Tính cách, kĩ năng, đức hạnh, văn hóa của một con người.
  • B. Tính cách, kĩ năng, lối sống, phẩm giá của một con người.
  • C. Tính cách, điều kiện, lối sống, văn hóa của một con người.
  • D. Tính cách, kĩ năng, lối sống, văn hóa của một con người.

Câu 16: Sự thích nghi thể hiện ở những mức độ nào? 

  • A. Đạt, trung bình và chưa đạt. 
  • B. Tốt, trung bình, khá. 
  • C. Tốt, trung bình và chưa tốt. 
  • D. Đạt, chưa đạt. 

Câu 17. Giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống thể hiện điều gì về con người? 

  • A. Tính cách, kĩ năng, đức hạnh, văn hóa của một con người.
  • B. Tính cách, kĩ năng, lối sống, phẩm giá của một con người.
  • C. Tính cách, điều kiện, lối sống, văn hóa của một con người.
  • D. Tính cách, kĩ năng, lối sống, văn hóa của một con người.

Câu 18: Sự thích nghi thể hiện ở những mức độ nào? 

  • A. Đạt, trung bình và chưa đạt. 
  • B. Tốt, trung bình, khá. 
  • C. Tốt, trung bình và chưa tốt. 
  • D. Đạt, chưa đạt. 

Câu 19: Chỉ ra sự thay đổi trong tình huống sau:

Tùng khá lo lắng vì tháng sau cả nhà chuyển đến nơi ở mới, xa những người bạn Tùng đã thân quen từ nhỏ.

  • A. Sự thay đổi về đồng hồ sinh học.
  • B. Sự thay đổi về môi trường sống.
  • C. Sự thay đổi về nền nếp sinh hoạt.
  • D. Sự thay đổi về thói quen sinh hoạt.

Câu 20: Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn thông tin dưới đây:

“Việc thích nghi với sự thay đổi là................................?”

  • A. điều đặc biệt quan trọng, đánh dấu sự phát triển của con người.
  • B. điều khó khăn nhất đối với mọi người.
  • C. điều cần được rèn luyện, luyện tập.
  • D. điều tất yếu trong cuộc sống.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác