Tắt QC

Trắc nghiệm Giáo dục Kinh tế và pháp luật 10 Chân trời sáng tạo bài 12 Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Bài 12 Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - sách chân trời . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Các bộ phận trong hệ thống chính trị nước ta có chung mục đích vì lợi ích của đối tượng nào?

  • A. Nhân dân và của cả dân tộc Việt Nam.
  • B. Đảng và Nhà nước.
  • C. Quốc hội.
  • D. Chính phủ.

Câu 2: Tổ chức nào dưới đây nằm trong hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  • C. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm những cơ quan nào?

  • A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • B. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội khác.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây thể hiện đầy đủ khái niệm hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • A. Chỉnh thể thống nhất.
  • B. Bao gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp.
  • C. Có quan hệ về mục đích và chức năng thực hiện.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5: Hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Là một bộ phận của hệ thống chính trị, giữ vai trò lãnh đạo của cả hệ thống chính trị Việt Nam.
  • B. Thống nhất về tổ chức lãnh đạo, mục tiêu chính trị, nguyên tắc tổ chức và hoạt động.
  • C. Cơ quan, tổ chức gắn bó mật thiết với nhân dân.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động dựa trên các nguyên tắc nào sau đây?

  • A. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
  • B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
  • C. Nguyên tắc uỷ quyền có điều kiện và có thời hạn.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7: Bộ phận nào được xem là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta?

  • A. Quốc hội.
  • B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • C. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Câu 8:Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế gì?

  • A. Thể chế một đảng duy nhất cầm quyền.
  • B. Thể chế chính trị đa đảng.
  • C. Cả A, và B đều đúng.
  • D. Cả A, và B đều sai.

Câu 9:Tính nhân dân của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện qua nội dung nào sau đây?

  • A. Nhà nước là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
  • B. Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp, tổ chức của chính các tầng lớp nhân dân.
  • C. Hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân. 
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10:Nội dung nào sau đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?

  • A. Gương mẫu chấp hành mọi chủ trương, chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân.
  • B. Vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
  • C. Rèn luyện bản thân thật tốt để sau này tham gia vào hệ thống chính trị.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 11: Mặt trận Tổ quốc là một tổ chức

  • A. Chính trị - xã hội.
  • B. Chính trị.
  • C. Xã hội.
  • D. Xã hội chính trị

Câu 12: .......... gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước .......... về những quyết định của mình

  • A. Đảng, nhân dân.
  • B. Nhà nước, nhân dân.
  • C. Đảng, nhà nước.
  • D. Nhân dân, Đảng.

Câu 13: Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị ở Việt Nam?

  • A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, Nhân dân làm chủ.
  • B. Phân công quyền lực nhà nước theo thuyết tam quyền phân lập.
  • C. Quyền lực chính trị thuộc về Nhà nước.
  • D. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội.

Câu 14: Nội dung nào sau đây thể hiện trách nhiệm của học sinh trong xây dựng và bảo vệ hệ thống chính trị?

  • A. Gương mẫu chấp hành mọi chủ trương, chính sách, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ công dân.
  • B. Vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
  • C. Rèn luyện bản thân thật tốt để sau này tham gia vào hệ thống chính trị.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15: Tổ chức nào dưới đây nằm trong hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

  • A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  • C. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 16: Đảng Cộng sản Việt Nam chịu sự giám sát, chịu trách nhiệm trước chủ thể nào?

  • A. Nhà nước.
  • B. Chính phủ.
  • C. Nhân dân.
  • D. Đảng viên.

Câu 17: Bộ phận nào được xem là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta?

  • A. Quốc hội.
  • B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • C. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Câu 18: Hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động dựa trên các nguyên tắc nào sau đây?

  • A. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
  • B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
  • C. Nguyên tắc uỷ quyền có điều kiện và có thời hạn.
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 19: Hệ thống chính trị ở Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, trong đó bao gồm các thiết chế hợp pháp có quan hệ với nhau về mục đích và chức năng, bao gồm các tổ chức

  • A. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  • B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
  • C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội khác.
  • D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội.

Câu 20: Tính nhân dân của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện qua nội dung nào sau đây?

  • A. Nhà nước là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
  • B. Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp, tổ chức của chính các tầng lớp nhân dân.
  • C. Hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác