Tóm tắt kiến thức ngữ văn 7 kết nối bài 4: Củng cố, mở rộng

Tổng hợp kiến thức trọng tâm ngữ văn 7 kết nối bài 4: Củng cố, mở rộng. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. CỦNG CỐ MỞ RỘNG 

Bài 1:

 

Mùa xuân nho nhỏ

Gò Me

Tình cảm, cảm xúc của tác giả

Cảm xúc tự hào, yêu mến, trân trọng và khao khát cống hiến của tác giả dành cho quê hương, đất nước.

Tình cảm gắn bó, yêu quý, tự hào của tác giả dành cho miền quê và những con người lao động nơi quê hương xứ sở.

Biện pháp tu từ nổi bật

So sánh, liệt kê, điệp ngữ

So sánh, liệt kê, điệp ngữ

Hình ảnh đặc sắc

- Hình ảnh thiên nhiên gần gũi, bình dị (dòng sông, bông hoa, con chim, nốt trầm,…)

- Hình ảnh con người (người lao động, người cầm súng làm việc hăng say, con người khao khát được cống hiến)

- Hình ảnh thiên nhiên đặc sắc, có hồn, tươi đẹp (con đê cát đỏ, vườn mía lao xao, ao làng trong vắt,…)

- Hình ảnh con người khéo léo, cần cù, hăng say lao động (cô gái Gò Me)

II. THỰC HÀNH ĐỌC

- Chiều biên giới – Lò Ngân Sủn

     + Ngôn ngữ bình dị, gần gũi.

     + Hình ảnh đặc trưng cho vùng biên giới: núi rừng, ruộng bậc thang, mây trời, nông trường,,,

     + Nghệ thuật tu từ đặc sắc: điệp ngữ

- Điệp từ: như, khi, nghe

- Điệp cấu trúc ngữ pháp: Chiều biên giới em ơi  (6 lần)

- Vẻ đẹp chiều biên giới: thiên nhiên hoang sơ, thơ mộng, con người hòa cùng cảnh sắc nơi đây.

- Tình cảm của bản thân em: HS tự trình bày

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức văn 7 KNTT bài 4 Củng cố, mở rộng, kiến thức trọng tâm ngữ văn 7 kết nối bài 4: Củng cố, mở rộng, Ôn tập văn 7 kết nối bài Củng cố, mở rộng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác