Soạn ngắn gọn văn 8 kết nối bài 1: Thực hành tiếng Việt (trang 24 - 25)

Soạn siêu ngắn bài 1: Thực hành tiếng Việt (trang 24 - 25) sách ngữ văn 8 kết nối tri thức. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CH1. Chỉ ra từ ngữ địa phương và tác dụng của việc sử dụng những từ ngữ đó trong các trường hợp sau: 

1.

Ai đi vô nơi đây

Xin dừng chân xứ Nghệ.

(Huy Cận, Ai vô xứ Nghệ)

2.

Đến bờ ni anh bảo:

"Ruộng mình quên cày xáo

Nên lúa chín không đều.

Nhớ lấy để mùa sau

Nhà cổ làm cho tốt”.

(Trần Hữu Thung, Thăm lúa)

3.

Chữ đây Huế. Huế ơi! Xiềng gông xưa đã gây

Hãy bay lên! Sông núi của ta râu

(Tố Hữu, Huế tháng Tám)

4. Nói như cậu thì... còn chí là Huế! 

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Chuyện cơm hến)

5. Má, tánh lo xa. Chứ gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới, hi vọng rực lên theo màu lúa.

(Nguyễn Ngọc Tư, Trở gió)

Trả lời:

  1. vô 
  2. ni
  3. xiềng, gông 
  4. chí 
  5. má, tánh 

Tác dụng: Làm nổi bật cuộc sống của mỗi vùng miền, đặc trưng ngôn ngữ của từng vùng miền đó. 

 

CH2. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ địa phương (in đậm) trong các trường hợp sau: 

1. Năm học này, cả lớp đặt chỉ tiêu giồngvà chăm sóc 20 cây ở nghĩa trang liệt sĩ của xã.

(Trích Biên bản họp lớp)

2. Con xem, mới có hai hôm mà hạt đậu nó đã nhớnthế đấy. Nếu con giống nó ra vườn, chăm bón cẩn thận, nó sẽ ra hoa ra quả...

(Vũ Tú Nam, Những truyện hay viết cho thiếu nhi)

3. Lần đầu tiên tôi theo tía nuôi tôi và thằng Cò đi "ăn ong" đây!

(Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)

4. Tui xin cam đoan những nội dung trình bày trên đây là đúng sự thật.

(Trích một bản tường trinh)

Trả lời:

  1. Sử dụng từ địa phương trong các văn bản hành chính là không hợp lý mà phải sử dụng từ ngữ toàn dân, nên thay "giồng" thành "trồng". 
  2. Sử dụng từ địa phương trong văn học có thể được sử dụng để làm rõ khung cảnh của từng vùng miền qua các sáng tác của thi sĩ. 
  3. Sử dụng từ địa phương trong văn học có thể được sử dụng để làm rõ khung cảnh của từng vùng miền qua các sáng tác của thi sĩ. 
  4. Sử dụng từ địa phương trong các văn bản hành chính là không hợp lý mà phải sử dụng từ ngữ toàn dân, nên thay "tui" thành "tôi". 

CH3. Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào cần tránh dùng từ ngữ địa phương?

  1. Phát biểu ý kiến tại một đại hội của trường
  2. Trò chuyện với những người thân trong gia đình
  3. Viết biên bản cuộc họp đầu năm của lớp
  4. Nhắn tin cho một bạn thân
  5. Thuyết minh về di tích văn hoá ở địa phương cho khách tham quan

Trả lời:

Trường hợp: a,c,e.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Soạn ngắn gọn ngữ văn 8 kết nối bài Từ ngữ địa phương, Soạn ngắn ngữ văn 8 KNTT bài Thực hành tiếng Việt từ ngữ địa phương

Bình luận

Giải bài tập những môn khác