Soạn ngắn gọn văn 8 kết nối bài 2: Củng cố, mở rộng
Soạn siêu ngắn bài 2: Củng cố, mở rộng sách ngữ văn 8 kết nối tri thức. Với câu từ ngắn gọn, ý tứ xúc tích, dễ hiểu, học sinh nhanh chóng nắm bắt các ý chính của bài, giúp nhớ nhanh và nhớ lâu. Từ đó, việc chinh phục kiến thức trở nên dễ hơn bao giờ hết.
Câu hỏi 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể hiện qua bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến:
Câu | Luật bằng trắc | Niêm | Vần | Nhịp | Đối |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
6 |
|
|
|
|
|
7 |
|
|
|
|
|
8 |
|
|
|
|
|
Trả lời:
Câu | Luật bằng trắc | Niêm | Vần | Nhịp | Đối |
1 | B-B-T-T-T-B-B | Câu 1 và 5 | Eo | 2/2/3 | Nắng xuống- trời lên. |
2 | T-T-B-B-T-T-B | Câu 2 và 3 | Eo | 3/2/2 | |
3 | T-T-B-B-B-T-T |
|
| 2/3/2 | |
4 | T-B-T-T-T-B-B | Câu 4 và 8 | Eo | 2/3/2 | |
5 | B-B-B-T-B-B-T | Câu 5 và 7 |
| 2/2/3 | |
6 | T-T-B-B-T-T-B |
| Eo | 2/2/3 | |
7 | T-T-B-B-B-T-T |
|
| 2/2/3 | |
8 | T-B-T-T-T-B-B |
| Eo | 2/2/3 |
Câu hỏi 2. Kẻ bảng vào vở theo mẫu dưới đây và điền nội dung về một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện qua bài thơ Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông:
Câu | Luật bằng trắc | Niêm | Vần | Nhịp |
1 |
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
Trả lời:
Câu. | Luật bằng trắc. | Niêm. | Vần. | Nhịp. |
1 | B-T-B-B-T-T-B | Câu 1 và 3 | Iên | 2/2/3 |
2 | T-B-T-T-T-B-B | Câu 2 và 4 |
| 2/2/3 |
3 | T-B-T-T-B-B-T |
|
| 2/2/3 |
4 | T-T-B-B-B-T-B |
|
| 2/2/3 |
Câu hỏi 3. Hãy chọn một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau:
Nhận xét về niêm, luật của bài thơ.
Xác định bố cục và nêu ý chính của từng phần.
Nêu chủ đề và chỉ ra một số nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
Trả lời:
Lựa chọn bài thơ: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến)
Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
a.
- Niêm: câu 2 và câu 3 (thời – sâu), câu 4 và câu 5 (rộng – chửa), câu 6 và câu 7 (vừa – trò), câu 1 và câu 8 (bấy – đến).
- Luật: Luật trắc
b.
Bố cục bài gồm 2 phần:
- Phần 1 (6 câu đầu): Hoàn cảnh gia đình khi bạn đến chơi
- Phần 2 (câu cuối): Khẳng định tình bạn chân thành
c.
- Chủ đề: Ngợi ca tình bạn chân thành thắm thiết và cũng rất hóm hỉnh dù trong hoàn cảnh không có gì tiếp đón bạn.
- Đặc sắc nghệ thuật:
+ Tạo những tình huống đầy bất ngờ và thú vị
+ Giọng thơ chất phác, giản dị, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hóm hỉnh, hồn hậu, chân tình của nhà thơ
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học
Bình luận