Soạn giáo án Sinh học 11 cánh diều Bài 4: Quang hợp ở thực vật
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật - sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 4. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng. Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH)
- Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp. Chứng minh được sự thích nghỉ của thực vật C, và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi
- Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, sinh vật và sinh quyển)
- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột), đối với cây và đối với sinh giới.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng, CO, nhiệt độ)
- Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
- Thực hành, quan sát được lục lạp trong tế bảo thực vật; nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây.
- Thiết kế và thực hiện được các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygen trong quá trình quang hợp.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp khi thảo luận các nội dung về quang hợp ở thực vật; biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các thông tin về quang hợp ở thực vật đã tìm hiểu được.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót và hạn chế của bản thân trong quá trình nghiên cứu khoa học; rút kinh nghiệm để vận dụng các phương pháp học bằng nghiên cứu khoa học vào những tình huống khác; tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình thảo luận nhóm.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức sinh học:
- Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. Viết được phương trình quang hợp. Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với sinh giới.
- Trình bày được vai trò của hệ sắc tố quang hợp. Nêu được các sản phẩm của pha sáng.
- Nêu được các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
- Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quang hợp.
- Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng được hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: vận dụng được kiến thức về vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới để giải thích một số vấn đề thực tiến.
- Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập môn sinh học.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT sinh học 11.
- Máy tính, máy chiếu( nếu có).
- Tranh ảnh phóng to các hình 4.2, 4.4 – 4.6, 4.8, 4.9 SGK.
- Video về cơ chế quang hợp ở thực vật: https://youtu.be/NgCmzk4Z9LA
- Phiếu học tập số 1: Hệ sắc tố quang hợp chủ yếu ở thực vật.
- Phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM.
- Chuẩn bị các mẫu vật, hoá chất, dụng cụ theo hướng dẫn trong SGK.
- SGK Sinh học 11, sách Bài tập Sinh học 11 Cánh Diều.
- Đối với học sinh
- SHS sinh học 11.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
- Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa ra câu hỏi: “Trong nông nghiệm, để tiết kiệm diện tích đất trồng, thời gian thu hoạch, đồng thời tăng năng suất cây trồng và đem lại hiệu quả kinh tế cao, người ta áp dụng mô hình trồng xen canh các loài cây khác nhau. VD: xen canh giữa ngô và các loại cây bí đỏ, rau dền.”
Hay xen canh giữa ngô với đậu tương.
“ Liệu chúng ta có thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau? Mô hình trồng xen canh dựa trên cơ sở nào? ”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Chúng ta không thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau, để biết được các loại cây nào phù hợp để trồng xen canh hay cơ sở của xen canh là gì , chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài Quang hợp ở thực vật.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật.
- Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật; viết được phương trình quang hợp; trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng.
- Nội dung: GV sử dụng phương pháp hỏi - đáp và cho HS làm việc theo cặp đôi để hướng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung trong SGK.
- Sản phẩm: Khái niệm quang hợp ở thực vật
- Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào kiến thức từ các lớp dưới, hãy nêu khái niệm và phương trình tổng quát của quang hợp ở thực vật.
- GV yêu câu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi 1 sgk trang 25.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi đọc nội dung sgk và hoàn thành phiếu học tập số 1: Hệ sắc tổ quang hợp chủ yếu ở thực vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, video, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Khái quát về quang hợp ở thực vật. 1. Khái niệm quang hợp - Quang hợp ở thực vật là quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hóa CO2 và H2O thànhhợp chất hữu cơ (C6H12O6). - Phương trình tổng quát của quang hợp: 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O - Đáp án câu 1 sgk trang 29: Bản chất của quá trình quang hợp là chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ. Trung tâm của quá trình này chính là hệ sắc tố quang hợp nằm trên mảng thylakoid.
2. Hệ sắc tố quang hợp - Đáp án phiếu học tập số 1:
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình quang hợp ở thực vật
- Mục tiêu:
- Nêu được các sản phẩm của quá trình biển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH);
- Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp.
- Chứng minh được sự thích nghỉ của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
- Nội dung: GV sử dụng phương pháp trực quan kết hợp hỏi- đáp để hưỡng dẫn và gợi ý cho HS thảo luận nội dung về hệ sắc tố.
- Sản phẩm: Những ý kiến trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi của HS; bản hoàn thiện Phiếu học tập số 2.
- Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, đọc nội dung trong sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: “Năng lượng ánh sáng đã được các sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển hoá như thế nào?"
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 sgk trang 27.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để nêu cơ chế và phương trình tổng quát của pha đồng hoá CO2.
- GV có thể sử dụng kĩ thuật Think – Pair — Share, yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi 3 trang 27 sgk.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn đọc nội dung sgk và hoàn thành phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM Bảng đính dưới hoạt động 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | II. Hệ sắc tố quang hợp - Quá trình quang hợp diễn ra theo hai pha: + Pha sáng (pha hấp thụ năng lượng ánh sáng) + Pha đồng hóa CO2 (cố định CO2) 1. Pha sáng - Cơ chế: Hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong NADPH và ATP, đồng thời giải phóng O2 - Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 27: + Nguyên liệu H2O, ADP, Pi, NADP+ và NLAS; + Sản phẩm O2, ATP và NADPH + H+
2. Pha đồng hóa CO2 Cơ chế của pha đồng hoá CO2: Sử dụng sản phẩm của pha sáng (NADPH và ATP) để chuyển hoá CO, thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) theo phương trình tổng quát: - Đáp án câu hỏi 3 trang 27 sgk. Phân chia thực vật thành các nhóm C3, C4 và CAM dựa trên cơ sở pha đồng hóa CO2 diễn ra ở chất nền của lục lạp. + Thực vật C3: Nhóm thực vật này cố định CO2 theo chu trình Calvin, sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chát 3 carbon nên chúng được gọi là thực vật C3. + Thực vật C4: Ở tế bào thịt lá, CO2 được cố định bởi hợp chất phosphoenolpyruvate và hình thành hợp chất oxaloacetate (4C) (hợp chất 4 carbon được hình thành đầu tiên nên gọi là thực vật C4. Oxaloacetate được chuyển hóa thành malate và vận chuyển sang tế bào bao bó mạch. Tại đây, malate chuyển hóa thành pyruvate đồng thời giải phóng CO2, CO2 được cố định và chuyển hóa thành hợp chát hữu cơ theo chu trình Calvin. + Thực vật CAM: bản chất hóa học của quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM và thực vật C4 là giống nhau, tuy nhiên ở thực vật CAM cả 2 giai đoạn đều diễn ra trên một tế bào nhưng ở hai thời điểm khác nhau. |
Phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM
|
Đáp án phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM
|
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của quang hợp ở thực vật.
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Sinh học 11 cánh diều
Tải giáo án:
THÔNG TIN GIÁO ÁN
- Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
- Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
- Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau
Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:
- Giáo án word: Nhận đủ cả năm
- Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều