Lý thuyết trọng tâm toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 8 cánh diều bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ. Đa thức nhiều biến. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
I. HẰNG ĐẲNG THỨC
HĐ1:
a) Thay x = 1; y = −1 vào biểu thức P và Q, ta được:
- P = 2 . [1 + (−1)] = 2 . 0 = 0;
- Q = 2 . 1 + 2 . (−1) = 2 – 2 = 0.
Vậy tại x = 1; y = −1 thì P = Q.
b) Thay x = 2; y = −3 vào biểu thức P và Q, ta được:
- P = 2 . [2 + (−3)] = 2 . (−1) = −2;
- Q = 2 . 2 + 2 . (−3) = 4 – 6 = −2.
Vậy tại x = 2; y = −3 thì P = Q.
Nhận xét: Trong mỗi trường hợp trên, giá trị của biểu thức P luôn bằng giá trị của biểu thức Q.
Kết luận: Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị như nhau và mọi giá trị của biến thì ta nói P = Q là một đồng nhất thức hay hằng đẳng thức.
Ví dụ 1: (SGK – tr18)
Luyện tập 1:
Ta có:
x(xy2 + y) – y(x2y + x)
= x . xy2 + x . y – y . x2y – y . x
= x2y2 + xy – x2y2 – xy
= (x2y2 – x2y2) + (xy – xy)
= 0 + 0 = 0 (đpcm)
II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1. Bình phương của một tổng, hiệu
HĐ2:
a)
C1: SMNPQ = (a + b)(a + b) = (a+b)2
C2: SMNPQ = a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2
b) (a + b)(a + b) = a . a + a . b + b . a + b . b = a2 + 2ab + b2;
c) (a – b)(a – b) = a . a – a . b – b . a + b . b = a2 – 2ab + b2.
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
(A+B)2 = A2 + 2AB + B2
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Ví dụ 2: (SGK – tr19)
Luyện tập 2.
a) $\left ( x+\frac{1}{2} \right )^{2}=x^{2}+2.x.\frac{1}{2}+\left ( \frac{1}{2} \right )^{2}$ = $x^{2}+x+\frac{1}{4}$
b) (2x + y)2
= (2x)2 + 2 . 2x . y + y2
= 4x2 + 4xy + y2;
c) (3 – x)2
= 32 – 2 . 3 . x + x2
= 9 – 6x + x2;
d) (x – 4y)2
= x2 – 2 . x . 4y + (4y)2
= x2 – 8xy + 16y2.
Ví dụ 3: (SGK – tr19)
Luyện tập 3.
a) y2 + y + $\frac{1}{4}$
= y2 + 2.y + ($\frac{1}{2}$)2
= (y + )2
b) y2 + 49 – 14y
= y2 – 2 . 7 . y + 72
= (y – 7)2.
Ví dụ 4: (SGK – tr19)
Luyện tập 4
$49^{2}=(50-1)^{2}=50^{2}-2.50.1+1^{2}$
= 2500 - 100 + 1 = 2401
2. Hiệu của hai bình phương
HĐ3.
Ta có: (a – b)(a + b)
= a . a + a . b – b . a + b . b
= a2 – b2.
Nhận xét: (a – b)(a + b) = a2 – b2
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có: A2 – B2 = (A + B). (A - B)
Ví dụ 5 (SGK-tr20)
Luyện tập 5.
a) 9x2 – 16 = (3x)2 – 42 = (3x + 4)(3x – 4);
b) 25 – 16y2 = 52 – (4y)2 = (5 + 4y)(5 – 4y).
Ví dụ 6 (SGK-tr20)
Luyện tập 6
a) (a – 3b)(a + 3b) = a2 – (3b)2 = a2 – 9b2;
b) (2x + 5)(2x – 5) = (2x)2 – 52 = 4x2 – 25;
c) (4y – 1)(4y + 1) = (4y)2 – 1 = 16y2 – 1.
Ví dụ 7. (SGK-tr20)
Luyện tập 7
Ta có: 48 . 52
= (50 – 2)(50 + 2)
= 502 – 22 = 2500 – 4
= 2496.
3. Lập phương của một tổng, một hiệu
HĐ4.
a) (a + b)(a + b)2
= (a + b)(a2 + 2ab + b2)
= a(a2 + 2ab + b2) + b(a2 + 2ab + b2)
= a.a2 + a.2ab + a.b2 + b.a2 + b.2ab + b.b2
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3.
b) (a – b)(a2 – 2ab + b2)
= a(a2 – 2ab + b2) – b(a2 – 2ab + b2)
= a.a2 – a.2ab + a.b2 – b.a2 + b.2ab – b.b2
= a3 – 2a2b + ab2 – a2b + 2ab2 – b3
= a3 – (2a2b + a2b) + (ab2 + 2ab2) – b3
= a3 – 3a2b + 3ab2 – b3.
Nhận xét:
Ta có:
(a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
(a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
- $(A+B)^{2}=A^{3}+3A^{2}B+3AB^{2}+B^{3}$
- $(A-B)^{2}=A^{3}-3A^{2}B+3AB^{2}-B^{3}$
Ví dụ 8: SGK – tr21
Luyện tập 8.
a) (3 + x)2
= 33 + 3 . 32 . x + 3 . 3 . x2 + x3
= 27 + 27x + 9x2 + x3;
b) (a + 2b)3
= a3 + 3 . a2 . 2b + 3 . a . (2b)2 + (2b)3
= a3 + 6a2b + 12ab2 + 8b3;
c) (2x – y)3
= $(2x)^{3}-3.(2x)^{2}.y+3.2x.y^{2}-y^{3}$
= $8^{3}-12x^{2}y+6xy^{2}-y^{3}$
Ví dụ 9: SGK – tr21
Luyện tập 9.
Ta có:
8x3 – 36x2y + 54xy2 – 27y3
= (2x)3 – 3 . (2x)2 . 3y + 3 . 2x . (3y)2 – (3y)3
= (2x – 3y)3.
Ví dụ 10: SGK – tr21
Luyện tập 10.
Ta có:
1013 – 3 . 1012 + 3 . 101 – 1
= 1013 – 3 . 1012 . 1 + 3 . 101 . 12 – 13
= (101 – 1)3 = 1003 = 1 000 000.
4. Tổng và hiệu của hai lập phương
HĐ5:
a) (a + b)(a2 – ab + b2)
= a . a2 – a . ab + a . b2 + b . a2 – b . ab + b . b2
= a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3
= a3 + b3.
b) (a – b)(a2 + ab + b2)
= a . a2 + a . ab + a . b2 – b . a2 – b . ab – b . b2
= a3 + a2b + a2b – a2b – a2b – b3
= a3 – b3.
Nhận xét:
a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2)
a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Kết luận: Với hai biểu thức tuỳ ý A và B, ta có:
A3 + B3 = (A + B). (A2 – AB + B2)
A3 - B3 = (A - B). (A2 + AB + B2)
Ví dụ 11. (SGK-tr22)
Luyện tập 11.
a) 27x3 + 1
= (3x)3 + 13
= (3x + 1)[(3x)2 – 3x . 1 + 12]
b) 64 – 8y3
= 43 – (2y)3
= (4 + 2y)(4 – 2y).
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận