Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 kết nối tri thức bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG

  • Một số yếu tố cơ bản của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

HĐ1:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

+ Hình a có dạng kiến trúc hình hộp chữ nhật.

+ Hình b có dạng kiến trúc hình lập phương.

* Một số hình ảnh có dạng hình hộp, hình chữ nhật

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phươngLý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

HĐ2:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

1. Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' có:

+ 8 đỉnh: A, B, C, D, A', B, C', D'.

+ 12 cạnh: AB, AD, DC, BC, A'B', A'D', D'C', B'C', BB', CC', AA', DD'.

+ 4 đường chéo: AC', A'C, BD', B'D.

2. Các mặt bên của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' là: ABB'A', ADD'A', BCC'B', CDD'C'.

Các mặt đáy của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' là : ABCD, A'B'C'D'.

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

+ 8 đỉnh: A, B, C, D, M, N, Q, P.

+ 12 cạnh: AB, AD, BC, CD, MN, MQ, QP, PN, AM, BN, CP, DQ.

+ 4 đường chéo: ND, QB, MC, PA.

+ 4 mặt bên: AMNB, MQDA, PQDC, NPCB.

+ 2 mặt đáy: ABCD, MNPQ.

* Nhận xét:

Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh, 4 đường chéo, các cạnh bên sonh song và bằng nhau.

Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình vuông.

Thực hành:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bước 1: Vẽ hình khai triển của hình hộp chữ nhật theo kích thước đã cho như Hình 10.4.

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bước 2: Cắt theo viền

Bước 3: Gấp theo đường màu cam để được hình hộp chữ nhật.

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

2. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỌP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG

  • Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

HĐ4

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

+ Sự tương ứng: BB'C'C - (2), A'D'DA - (4), A'B'BA - (1), C'D'DC - (3), A'D'C'B' - (5), ABCD - (6).

+ Mặt bên: (1), (2), (3), (4)

+ Mặt đáy: (5), (6).

HĐ5

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Diện tích hình chữ nhật (1) là: bc

⇒ Diện tích hình chữ nhật (3) cũng là: bc

Diện tích hình chữ nhật (4) là: ac

Diện tích hình chữ nhật (2) cũng là: ac

Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) là:

2ac + 2bc = 2c.(a+ b).

Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là: 2(a+ b)

Độ dài chiều cao của hình hộp chữ nhật là c

Tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 2 c(a + b) 

 Tổng diện tích hình chữ nhật (1), (2), (3), (4) là tích của chu vi đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật:

2 c(a + b)

* Kết luận:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: 

Sxq = 2.(a+b).c

- Diện tích xung quanh của hình lập phương:

S$_{xq}$ = 4a$^{2}$

* Chú ý:

Khi tính diện tích, thể tích của một hình, các kích thước của nó phải cùng đơn vị độ dài.

Ví dụ 1: SGK – tr88

Luyện tập 1:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Diện tích xung quanh thành bể là:

S = 2.(3 + 2).1,5 = 15 (m$^{2}$)

Chi phí bác Tú phải trả là:

15. 20000 = 300000 (đồng).

BT thêm 1:

Vì hình đã cho là hình hộp chữ nhật nên ta có:

AB = DC = EF = HG = 38m;

AE = CG = DH = BF = 26cm;

AD = BC = HE = GF.

Độ dài cạnh AD là:

570: 38 = 15 (cm)

Diện tích mặt bên DAEH là:

26 × 15 = 390 (cm$^{2}$)

Đáp số: 390cm$^{2}$.

  • Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Ta thấy có 4 lớp hình lập phương, mỗi lớp có 2.5 hình lập phương. Mỗi hình lập phương nhỏ cạnh 1 dm có thể tích là 1 dm3 nên thể tích của hình hộp chữ nhật là: 2. 5. 4 = 40 (dm$^{3}$).

=> Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Thể tích hình hộp chữ nhật: V = abc

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Thể tích của hình lập phương: V = a$^{3}$

Ví dụ 2: SGK – tr 89

Luyện tập 2:

Diện tích xung quanh hình lập phương là: 

S= 4a$^{2}$

=> 100 = 4a$^{2}$

=> a$^{2}$ = 100: 4 = 25

=> a = 5 (cm)

Thể tích hình lập phương đó là:

V = a$^{3}$  = 5$^{3}$ = 125 (m$^{3}$).

Vận dụng 2:

Lý thuyết trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Thể tích của thùng giữ nhiệt là

50.30.30 = 45000 (cm$^{3}$).

BT thêm 2:

Thể tích chiếc bánh kem là: 

30.20.15 = 9000 (cm$^{3}$)

Thể tích phần bánh cắt đi là: 

53 =125 (cm$^{3}$)

Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 

9000 – 125 = 8 875 (cm$^{3}$)

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 7 KNTT bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương, kiến thức trọng tâm toán 7 kết nối bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương, Ôn tập toán 7 kết nối tri thức bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

Bình luận

Giải bài tập những môn khác