Giải VBT Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 10: Năng lượng của dòng điện và công suất điện
Giải chi tiết VBT Khoa học tự nhiên 9 cánh diều bài 10: Năng lượng của dòng điện và công suất điện. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
BÀI 10: NĂNG LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN
Bài tập 10.1(trang 31): Mạch điện gồm hai điện trở và được mắc song song với nhau, biết . Trong cùng khoảng thời gian, nhiệt lượng toả ra ở và nhiệt lượng toả ra ở có tỉ số:
A. 4 B. 2 C. D.
Bài giải chi tiết:
Nhiệt lượng toả ra ở là:
Nhiệt lượng toả ra ở là:
Ta có: .
Đáp án đúng: D.
Bài tập 10.2 (trang 31): Công suất điện của một dụng cụ là
A. năng lượng của dòng điện chạy qua dụng cụ đó trong một đơn vị thời gian.
B. năng lượng điện mà dụng cụ đó sinh ra trong một đơn vị thời gian.
C. năng lượng điện mà mạch điện chứa dụng cụ tiêu thụ.
D. mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua dụng cụ đó.
Bài giải chi tiết:
Đáp án đúng: A.
Bài tập 10.3 (trang 31): Công suất định mức của dụng cụ điện là
A. công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.
B. công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.
C. công suất mà dụng cụ đó có thể đạt được khi nó hoạt động bình thường.
D. công mà dụng cụ đó có thể đạt được với hiệu suất cao nhất.
Bài giải chi tiết:
Đáp án đúng: C.
Bài tập 10.4(trang 31):
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của năng lượng điện?
A. Ôm(Ω). B. Niutơn (N). C. Kilôoát giờ (kWh). D. Oát (W).
Bài giải chi tiết:
Đáp án đúng: C.
Bài tập 10.5 (trang 31): Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết
A. thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. công suất điện mả gia dinh sử dụng.
C. năng lượng điện mà gia đình đã sử dụng.
D. số dụng cụ và thiết bị điện trong nhà đang sinh công.
Bài giải chi tiết:
Đáp án đúng: C.
Bài tập 10.6 (trang 31):
Cho hai đèn loại 12 V - 1 A và 12 V - 0,8 A. Mắc nối tiếp hai đèn với nhau vào hiệu điện thế 24 V. Tính cường độ dòng điện chạy qua hai đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. Có nên mắc hai đèn như vậy không?
Bài giải chi tiết:
Điện trở của đèn 1 là:
Điện trở của đèn 2 là:
Khi mắc vào hiệu điện thế 24 V thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:
Không nên mắc hai đèn nối tiếp vì cường độ dòng điện này vượt quá giá trị mà đèn 2 chịu được nên đèn 2 có thể bị cháy.
Bài tập 10.7 (trang 32):
Cho hai điện trở . Người ta mắc hai điện trở đó lần lượt theo hai cách nối tiếp và song song rồi đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện thế U = 45 V.
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong từng trường hợp.
b) Xác định nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong từng trường hợp với khoảng thời gian 20 phút. Có nhận xét gì về kết quả tìm được?
Bài giải chi tiết:
a) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong trường hợp hai đèn mắc nối tiếp:
Điện trở tương đương của đoạn mạch khi hai điện trở mắc song song:
=>
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở trong từng trường hợp hai đèn mắc song song:
b) Nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong trường hợp hai điện trở mắc nối tiếp trong thời gian 20 phút là:
Nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong trường hợp này là:
Nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong trường hợp hai điện trở mắc song song trong thời gian 20 phút là:
Nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong trường hợp này là:
Nhận xét: Nhiệt lượng toả ra trong trường hợp hai điện trở mắc song song lớn gấp 4 lần so với trường hợp hai điện trở mắc nối tiếp.
Bài tập 10.8 (trang 32):
Giải thích tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao còn dây dẫn nối với bóng đèn hầu như không nóng.
Bài giải chi tiết:
Theo định luật Joule – Lenz, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn. Dây tóc bóng đèn có điện trở lớn hơn dây dẫn nối với bóng đèn rất nhiều nên toả nhiệt nhiều hơn khiến nó nóng tới nhiệt độ cao còn dây dẫn hầu như không nóng.
Bài tập 10.9 (trang 32):
Trong một bài báo của Joule, khi tiến hành thí nghiệm, ông sử dụng hai sợi dây điện trở có đường kính lần lượt là và để làm nóng nước trong hai nhiệt lượng kế. Trong 1 giờ, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế có sợi dây thứ nhất tăng 3,4 °F, trong khi ở nhiệt lượng kế còn lại chỉ tăng 1,3 °F. Hãy so sánh tỉ số nhiệt lượng mà nước nhận được và tỉ số năng lượng của dòng điện trong thí nghiệm này. Nêu các nguyên nhân có thể dẫn đến sai số của thí nghiệm nảy. Biết công thức đổi độ °C sang °F là: °F = (°C ×1,8) + 32 và 1 inch = 2,54 cm, nhiệt lượng cung cấp cho nước được xác định bằng công thức Q = cmΔt, với m là khối lượng nước (kg), Δt là độ tăng nhiệt độ (°C), c là hệ số tỉ lệ.
Bài giải chi tiết:
Vì hai dây mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua hai dây như nhau nên tỉ số năng lượng điện của hai dây là:
Tỉ số nhiệt lượng mà nước nhận được là:
Ta thấy, . Các nguyên nhân có thể dẫn đến sai số của thí nghiệm là: nhiệt truyền cho vỏ nhiệt lượng kế và tỏa ra môi trường bên ngoài.
Bài tập 10.10 (trang 32):
Cho hai đoạn dây dẫn bằng đồng, dây thứ nhất có chiều dài , tiết diện , dây thứ hai có chiều dài , tiết diện . Biết và . Hãy so sánh nhiệt lượng tỏa ra trên hai đoạn dây dẫn trong cùng khoảng thời gian, biết chúng lần lượt được mắc vào cùng hiệu điện thế.
Bài giải chi tiết:
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn thứ nhất:
Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn thứ hai:
Ta có:
Bài tập 10.11 (trang 32):
Một bếp điện có hai dây điện trở và . Mắc bếp vào hiệu điện thế U không đổi để đun nước. Nếu dùng thì nước bắt đầu sôi sau 15 phút. Nếu dùng thì nước bắt đầu sôi sau 10 phút. Nếu mắc song song và để đun lượng nước trên thì nước sẽ sôi sau bao nhiêu phút? Bỏ qua sự mất mát nhiệt.
Bài giải chi tiết:
Nhiệt lượng toả ra khi dùng dây điện trở để đun sôi nước:
=>
Nhiệt lượng toả ra khi dùng dây điện trở để đun sôi nước:
=>
Nhiệt lượng toả ra trên cả hai điện trở khi đun sôi nước:
=>
=>
Ta có, mà = 15 phút; = 10 phút
=> t = 6 phút.
Bài tập 10.12 (trang 32):
Cho mạch điện như hình 10.1, với , . Trên đèn Đ có ghi 5 V - 10 W, điện trở ampe kế không đáng kế. Biết đèn sáng bình thường, hãy tính .
Bài giải chi tiết:
Đèn sáng bình thường: .
Ta có:
Hay => .
Bài tập 10.13 (trang 33):
Đường dây dẫn từ mạng điện chung tới một gia đình có chiều dài tổng cộng là 40 m và có lõi bằng đồng, đường kính tiết diện 0,5 mm. Hiệu điện thế ở cuối đường dây tại nhà là 220 V, gia đình này sử dụng các dụng cụ điện có tổng công suất là 165 W trung bình ba giờ mỗi ngày. Biết điện trở suất của đồng là 1,7. Ωm.
a) Tính điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình.
b) Tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong 30 ngày.
Bài giải chi tiết:
a) Điện trở của toàn bộ dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình:
b) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong 30 ngày:
Bài tập 10.14 (trang 33):
Cho một ấm điện có ghi các thông số định mức, một nguồn điện có thể cung cấp hiệu điện thế không đổi, nước, nhiệt kế, bình chia độ. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định hiệu suất của ấm điện.
Bài giải chi tiết:
Dùng bình chia độ để đong một lượng nước và đổ vào ấm nước, từ đó xác định được khối lượng m của nước cần đun. Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu của lượng nước đó. Dùng ấm điện trên để đun sôi m kg nước ở nhiệt độ ban đầu và đo thời gian đun nước t. Tính hiệu suất của bếp theo công thức: .
Bài tập 10.15 (trang 33):
Trong 30 ngày, chỉ số công tơ điện của một khu tập thể tăng thêm 112,5 số điện (biết 1 số điện = 1 kWh). Biết thời gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày của khu tập thể là 5 giờ.
a) Tính công suất tiêu thụ năng lượng điện trung bình của khu tập thể này.
b) Giả sử khu tập thể này chỉ sử dụng bóng đèn tròn có công suất 75 W để chiếu sáng. Hỏi khu tập thể này đã sử dụng bao nhiêu bóng đèn. Coi các bóng đèn được sử dụng với hiệu điện thế định mức của chúng.
Bài giải chi tiết:
a) Công suất tiêu thụ năng lượng điện trung bình của khu tập thể là:
b) Mỗi bóng đèn có công suất 75 W, vậy khu tập thể này đã dùng 10 bóng đèn.
Bài tập 10.16 (trang 33):
Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220 V - 100 W và trên một bàn là có ghi 220 V - 250 W, hai thiết bị này cùng được mắc vào ổ lấy điện 220 V ở gia đình. Hãy chứng tỏ công suất của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và bàn là. Tính công suất của đoạn mạch này.
Bài giải chi tiết:
Công suất của đoạn mạch này là:
Chứng minh công suất của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là:
Bài tập 10.17 (trang 33):
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức là = 6 V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ là = 0,75 A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16 Ω và đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế U = 12 V.
a) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho ở trên.
b) Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo hình 10.2 thì phần điện trở R của biến trở bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
Bài giải chi tiết:
a) Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua biến trở và hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở khi đèn và biến trở được mắc nối tiếp với nhau là:
=
Điện trở của biến trở khi đó là:
=
b) Đèn mắc song song với và đoạn mạch song song này sẽ mắc nối tiếp với điện trở có giá trị là:
Khi đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu :
Cường độ dòng điện qua là:
Hiệu điện thế giữa hai đầu là:
Cường độ dòng điện qua là:
Giá trị điện trở là:
=>
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Khoa học tự nhiên 9 cánh diều , Giải VBT Khoa học tự nhiên 9 CD, Giải VBT Khoa học tự nhiên 9 bài 10: Năng lượng của dòng điện và
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận