Giải Sinh học 11 Chân trời bài 20 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Giải bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, sách Sinh học 11 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

A – Kiến thức trọng tâm

1. Sự sinh trưởng phát triển của thực vật được bắt đầu tại vị trí có mô phân sinh, diễn ra trong suốt vòng đời của cây, là sự sinh trưởng không giới hạn, gồm sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

2. Sinh trưởng và phát triển của thực vật chịu ảnh hưởng của các yếu tố như đặc điểm di truyền, giai đoạn sinh trưởng và các yếu tố môi trường như nhiệt độ, nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng.

3. Mô phân sinh gồm những tế bào còn non, chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây để tạo ra những tế bào mới. Các loại mô phân sinh gồm có: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng.

4. Sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng làm cho thân, rễ, lóng dài ra; gặp ở cả cây Một lá mầm và Hai lá mầm. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên (tầng phát sinh vỏ và tầng phát sinh trụ) làm cho thân, rễ to ra theo đường kính; gặp ở cây Hai lá mầm.

5. Hormone thực vật là phân tử hữu cơ do thực vật tổng hợp, có vai trò điều chỉnh quá trình sinh lí, sinh trưởng, phát triển của cây. Gồm có nhóm hormone kích thích (auxin, cytokinin, gibberelin,...) và ức chế (abscisic acid, ethylene,...)

6. Các hormone trong cơ thể thực vật thường không tác động riêng rẽ mà có sự phối hợp lẫn nhau. Tùy thuộc vào các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây mà các hormone có những tác động khác nhau lên cơ thể thực vật

7. Dựa trên hiểu biết về hormone của thực vật, con người đã ứng dụng vào thực tiễn (nhân giống vô tính, kích thích quả chín, nảy mầm,...). Ngoài ra, con người còn tổng hợp các hormone nhân tạo và sử dụng chúng trong trồng trọt. Tuy nhiên, cần sử dụng đúng cách và không nên lạm dụng các hormone nhân tạo

8. Sự phát triển ở thực vật có hoa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi cây ra hoa, kết trái, là sự phối hợp của 3 quá trình sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sự ra hoa thực vật gồm các nhân tố bên trong (di truyền, hormone), nhân tố bên ngoài (nhiệt độ, ánh sáng). Con người đã ứng dụng sự hiểu biết về sinh trưởng, phát triển ở thực vật vào đời sống và sản xuất.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Khi thảo luận về cách tính tuổi cây dựa vào vòng gỗ hằng năm, bạn A cho rằng mỗi vòng gỗ là 1 tuổi. Bạn B cho rằng mỗi vòng gỗ là 2 tuổi. Theo em, bạn nào nói đúng? Bằng cách nào có thể đếm được vòng gỗ của cây?

I. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Câu hỏi 1: Hãy chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật thay đổi theo từng giai đoạn sống

Câu hỏi 2: Quan sát Hình 20.2, 20.3 và 20.4, phân tích sự ảnh hưởng của các yểu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Quan sát Hình 20.2, 20.3 và 20.4, phân tích sự ảnh hưởng của các yểu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Quan sát Hình 20.2, 20.3 và 20.4, phân tích sự ảnh hưởng của các yểu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Quan sát Hình 20.2, 20.3 và 20.4, phân tích sự ảnh hưởng của các yểu tố môi trường đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Câu hỏi 3: Quan sát Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây

Hoạt động luyện tập

Câu hỏi: Hãy phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật

II. HORMONE THỰC VẬT

Câu hỏi 4: Phân biệt các loại hormone kích thích sinh trưởng và hormone ức chế sinh trưởng

Câu hỏi 5: Trình bày mối tương quan giữa các hormone thực vật và cho ví dụ minh họa

Câu hỏi 6: Dựa vào thông tin ở mục 5, hãy kể thêm một số ứng dụng của hormone thực vật trong thực tiễn. Cho ví dụ minh họa

Hoạt động luyện tập

Câu hỏi: Sự tương quan hormone có ý nghĩa gì trong trồng trọt?

III. SỰ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

Câu hỏi 7: Quan sát Hình 20.8, hãy mô tả quá trình phát triển của thực vật có hoa

Quan sát Hình 20.8, hãy mô tả quá trình phát triển của thực vật có hoa

Câu hỏi 8: Nhóm nhân tố nào có ảnh hưởng chủ yếu đến sự ra hoa của thực vật?

Hoạt động luyện tập

Câu hỏi: Vì sao một số loài cây hai năm thường ra hoa vào mùa xuân sau khi trải qua mùa đông lạnh giá?

Hoạt động luyện tập

Câu hỏi: Quan sát Hình 20.9, hãy giải thích vì sao chỉ cần chiếu sáng vào ban đêm mà có thể ngăn chặn sự ra hoa ở hình (a) và kích thích sự ra hoa ở hình (b)

Hoạt động vận dụng

Câu hỏi: Hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lí hormone nhân tạo trong sản xuất nông nghiệp

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải Sinh 11 chân trời sáng tạo bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, giải Sinh 11 chân trời, giải Sinh 11 ctst, giải sinh 11 chân trời bài 20, giải bài Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác