Đề kiểm tra Sinh học 11 CTST bài 20: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Đề thi, đề kiểm tra sinh học 11 Chân trời sáng tạo bài 20 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ SỐ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Sinh trưởng ở thực vật là?

  • A. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về số lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
  • B. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
  • C. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do giảm số lượng và kích thước tế bào
  • D. Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước tế bào

Câu 2: Cho các bộ phận sau:

1. ⦁ đỉnh dễ

2 ⦁ Thân

3 ⦁ chồi nách

4 ⦁ Chồi đỉnh

5 ⦁ Hoa

6 ⦁ Lá

Mô phân sinh đỉnh không có ở

  • A. (1), (2) và (3)
  • B. (2), (3) và (4)
  • C. (3), (4) và (5)
  • D. (2), (5) và (6)

Câu 3: Cây cà chua ra hoa khi đạt được đến lá thứ

  • A. 14 
  • B. 15 
  • C. 12 
  • D. 13

Câu 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?

  • A. Nước và ánh sáng
  • B. Nhiệt độ
  • C. Chất khoáng
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Mô phân sinh là?

  • A. Nhóm tế bào phân hóa, không có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật
  • B. Nhóm tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật
  • C. Nhóm tế bào chưa phân hóa, không có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống thực vật 

Câu 6: Thế nào là sinh trưởng sơ cấp

  • A. Là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt
  • B. Là quá trình cây phân chia lớn lên
  • C. Là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào
  • D. Là quá trình tăng lên về số lượng tế bào

Câu 7: Phát biểu đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng là?

  • A. mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây Một lá mầm
  • B. mô phân sinh bên có ở thân cây Một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây Hai lá mầm
  • C. mô phân sinh bên và mô phân sinh nóng có ở thân cây Hai lá mầm
  • D. mô phân sinh bên có ở thân cây Hai lá mầm, còn mô phân sinh nóng có ở thân cây Một lá mầm

Câu 8: Các cây ngày ngắn là?

  • A. Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
  • B. Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
  • C. Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.
  • D. Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

Câu 9: Hãy giải thích: Khi trồng đậu, bông, cà phê, trước khi cây ra hoa, tạo quả, người ta thường ngắt ngọn. 

  • A. Cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển, cho năng suất cao 
  • B. Để chất dinh dưỡng tập trung cho thân chính, giúp thân phát triển chiều cao. 
  • C. Tập trung chất dinh dưỡng cho sự ra hoa, tạo quả của cây 
  • D. Cả A, B và C

Câu 10: Có bao nhiêu ý sai khi nói về hormone thực vật? 

1. Chức năng điều khiển và điều phối ở thực vật được thực hiện bởi chất hóa học gọi là kích thích tố thực vật. 

2. Axit abscisic thúc đẩy việc mở khí khổng và thúc đẩy quá trình ngủ ở hạt và chồi. 

3. Auxin là hormone thực vật giúp thúc đẩy quá trình mở rộng tế bào và biệt hóa tế bào ở thực vật. 

4. Gibberellin giúp phá vỡ trạng thái ngủ trong hạt và chồi. 

  • A. 2 
  • B. 4 
  • C. 3 
  • D. 1

ĐỀ SỐ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là

  • A. làm tăng kích thước chiều dài của cây
  • B. diễn ra hoạt động của tầng sinh bần
  • C. diễn ra cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm
  • D. diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh

Câu 2: Quá trình phát triển ở thực vật có hoa là?

  • A. Sự thay đổi về hình thái, cấu tạo mô, cơ quan
  • B. Sự thay đổi về cáu trúc gene
  • C. Sự thay đổi về các amino acid
  • D. Sự thay đổi về hình thái, cấu trúc các protein

Câu 3: Nhóm hormone ức chế là?

  • A. AXIT APXIXIT, XITOKININ
  • B. AXIT APXIXIT, EETILEN
  • C. XITOKININ, METHYLENE
  • D. ETHYLENE, GA

Câu 4: Sinh trưởng ở thực vật gồm?

  • A. Sinh trưởng sơ cấp
  • B. Sinh trưởng thứ cấp
  • C. Sinh trưởng phân cấp
  • D. A và B đúng

Câu 5: Đâu là hormone kích thích?

  • A. AIA, GA, ETHYLENE
  • B. AIA, GA, XITOKININ
  • C. AIA, GGA, XITOKININ
  • D. AIA, GGA, METHYLENE

Câu 6: Cytokinin có tác dụng kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và?

  • A. phát triển chồi bên, làm tăng sự hóa già của tế bào
  • B. Phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào
  • C. làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hóa già của tế bào
  • D. làm chậm sự phát triển của chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào

Câu 7: Vai trò chủ yếu của axit abxixic (AAB) là kìm hãm sự sinh trưởng của

  • A. Cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
  • B. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
  • C. Cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
  • D. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở

Câu 8: Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ cho cơ thể thực vật tiết ra

  • A. Có tác dụng điều hòa hoạt động của cây
  • B. Chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây
  • C. có tác dụng kháng bệnh cho cây
  • D. chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây

Câu 9: Cho các cơ quan sau 

(1) Chồi 

(2) Hạt đang nảy mầm 

(3) Lá đang sinh trưởng 

(4) Thân 

(5) Tầng phân sinh bên đang hoạt động 

(6) Nhị hoa Auxin có nhiều trong 

  • A. (1), (2), (3), (5) và (6) 
  • B. (1), (2), (3), (4) và (5) 
  • C. (1), (2), (4), (5) và (6) 
  • D. (1), (2), (3), (4) và (6)

Câu 10: Mặc dù axit abscisic không tham gia vào sự hình thành của lớp cắt bỏ, nhưng nó có nhiều vai trò trong đời sống của thực vật. Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của axit abscisic? 

  • A. Trong thời gian căng thẳng về nước, nó làm cho khí khổng đóng lại. 
  • B. Nó thúc đẩy khả năng chịu đựng căng thẳng. 
  • C. Nó gây ra tình trạng ngủ đông của chồi. 
  • D. Nó gây ra sự lão hóa của lá và hoa.

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ SỐ 1

Câu 1 ( 6 điểm). Trình bày đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật?

Câu 2 ( 4 điểm). Muốn tiêu diệt muỗi thì nên tiêu diệt ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất? Vì sao?

ĐỀ SỐ 2

Câu 1 ( 6 điểm). Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật?

Câu 2 ( 4 điểm). Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành lại thường không gây hại cho cây trồng ?

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hormone ở thực vật được chia làm mấy nhóm?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 4
  • D. 3

Câu 2: Quan sát mặt cắt ngang thân, sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là

  • A. Bần → tầng sinh bần → mạch rây thứ cấp → tầng phân sinh bên → gỗ dác → gỗ lõi
  • B. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp
  • C. Bần → tầng sinh bần → mạch rây sơ cấp → mạch rây thứ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → gỗ sơ cấp
  • D. Tầng sinh bần → bần → mạch rây sơ cấp → tầng sinh mạch → gỗ thứ cấp → tủy

Câu 3: Êtilen được sinh ra ở? 

  • A. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh 
  • B. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín 
  • C. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín 
  • D. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín

Câu 4: Trong nhân giống sinh dưỡng tự nhiên, cấu trúc nào sau đây có nhiều khả năng cho phát triển thành các cá thể mới? 

  • A. hoa 
  • B. rễ 
  • C. chồi 
  • D. lá

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là?

Câu 2: Trình bày chi tiết quá trình sinh trưởng và phát triển ở người?

ĐỀ SỐ 2

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hormone ở thực vật là?

  • A. là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  • B. là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật nhận từ ngoài vào có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  • C. là các chất hữu cơ do môi trường ngoài thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây
  • D. Tất cả đều sai

Câu 2: Một nhà Sinh học đã phát hiện ra rằng ở những thực vật đột biến không có khả năng hình thành chất tạo vòng đai Caspari thì những thực vật đó?

  • A. không có khả năng cố định Nitơ 
  • B. không có khả năng vận chuyển nước hoặc các chất khoáng lên lá 
  • C. có khả năng tạo áp suất cao ở rễ so với các cây khác 
  • D. không có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thụ

Câu 3: Hình vẽ cho thấy một hạt đậu đang nảy mầm. Cấu trúc nào là hypocotyl

Hinh 1

  • A. A 
  • B. B 
  • C. C 
  • D. D

Câu 4: Một nhà Sinh học đã phát hiện ra rằng ở những thực vật đột biến không có khả năng hình thành chất tạo vòng đai Caspari thì những thực vật đó?

  • A. không có khả năng cố định Nitơ 
  • B. không có khả năng vận chuyển nước hoặc các chất khoáng lên lá 
  • C. có khả năng tạo áp suất cao ở rễ so với các cây khác 
  • D. không có khả năng kiểm tra lượng nước và các chất khoáng hấp thụ

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là?

Câu 2. Trình bày chi tiết sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của động vật?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Sinh học 11 CTST bài 20 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, đề kiểm tra 15 phút sinh học 11 chân trời sáng tạo, đề thi sinh học 11 chân trời sáng tạo bài 20

Bình luận

Giải bài tập những môn khác