Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài: Bài tập cuối chương VI

Giải siêu nhanh bài Bài tập cuối chương VI toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

A. Trắc Nghiệm

Bài 6.27: Đáp án B

Bài 6.28. Đáp án A

Bài 6.29: Đáp án B

Bài 6.30: Đáp án C

Bài 6.31: Đáp án A

Bài 6.32: Đáp án C

Bài 6.33: Đáp án D

Bài 6.34: Đáp án B

B. Tự Luận

Bài 6.35: Cho 0 < a ≠ 1. Tính giá trị của biểu thức… 

Đáp án: 

B=($\frac{a^{2}.a^{\frac{1}{3}}.a^{\frac{4}{5}}}{a^{\frac{1}{4}}}$) + ($a^{\frac{\sqrt{105}}{30}}$)$^{2}$ 

=log$_{a}$a$^{\frac{173}{60}}$+($\frac{\sqrt{105}}{30}$)$^{2}$=$\frac{81}{20}$.

Bài 6.36: Giải các phương trình sau…

Đáp án: 

a) 3$^{1-2x}$=4$^{x}$

<=> 3$^{1-2x}$ =log$_{3}$⁡4$^{x}$ 

<=> 1-2x=xlog$_{3}$4⇔x=$\frac{1}{2+log_{3}4}$ <=> x=log$_{36}$⁡3

b) log$_{3}$⁡(x+1)+log$_{3}$⁡(x+4)=2 (Điều kiện: x>-1)

<=> log$_{3}$⁡(x+1)(x+4)=2⇔(x+1)(x+4)=9

<=> x$^{2}$+5x-5=0

<=> $\left\{\begin{matrix}x=\frac{-5+3\sqrt{5}}{2}(TM) & \\ x=\frac{-5-3\sqrt{5}}{2}(KTM) & \end{matrix}\right.$

Bài 6.37: Tìm tập xác định của các hàm số sau…

Đáp án: 

a) Điều kiện xác định: 4$^{x}$-2$^{x+1}$≥0

2$^{x}$(2$^{x}$-2)≥0⇔2$^{x}$-2≥0⇔x≥1.

Vậy  D=[1;+∞).

b) Điều kiện xác định: 1-ln x >0

⇔ln⁡x<1⇔0<x<e.

Vậy D=(0;e).

Bài 6.38: Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục…

Đáp án: 

a) Nếu tỉ lệ lạm phát 8% một năm thì sau 2 năm súc mua của 100 triệu đồng sẽ còn lại là: A=100.(1-0,08)$^{2}$=84,64 (triệu đồng).

b) Nếu sức mua của 100 triệu đồng sau hai năm chỉ còn là 90 triệu đồng thì: 

100.(1-r)$^{2}$=90⇔(1-r)$^{2}$=$\frac{9}{10}$⇔1-r=$\frac{3\sqrt{10}}{10}$

r=1-$\frac{3\sqrt{10}}{10}$≈0,05 do 1-r>0.

Vậy tỉ lệ lạm phát khoảng 5% một năm.

c) Với tỉ lệ lạm phát 5% một năm thì với số tiền P ban đầu sau n năm sức mua còn lại là A=P.(1-0,05)$^{n}$, ta có:

P.(1-0,05)$^{n}$=$\frac{P}{2}$⇔0,95$^{n}$=$\frac{1}{2}$ <=> n=log$_{0,95} \frac{1}{2}$≈13,51. 

Vậy với tỉ lệ lạm phát 5% một năm sau khoảng 14 năm thì sức mua chỉ còn lại một nửa.

Bài 6.39: Giả sử quá trình nuôi cấy vi khuẩn tuân theo quy luật tăng trưởng tự do…

Đáp án: 

a) Ta có: 800=500e$^{\gamma .1}$ <=> r=ln⁡1,6.

Sau 5 giờ số lượng vi khuẩn là

N=N(5)=500e$^{5ln 1,6}$ =500.1,6$^{5}$=5242,88 (con)

b) Số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng lên gấp đôi sau số giờ là:

 1000=500e$^{tln 1,6}$=500⋅1,6$^{t}$⇔1,6$^{t}$=2⇔t=log$_{1,6}$⁡2≈1,47 (giờ)

Bài 6.40: Vào năm 1938, nhà vật lí Frank Benford đã đưa ra một phương pháp…

Đáp án: 

a) Công thức tìm chữ số d nếu cho trước xác suất P là: 

P=log⁡$\frac{d+1}{d}$=log⁡(1+$\frac{1}{d}$) 

⬄ $\frac{1}{d}$=10$^{P}$-1 ⬄ d=$\frac{1}{10^{P}-1}$.

b) Với P=9,7%=0,097, ta có d=$\frac{1}{10^{0,097}-1}$≈4.

c) Xác suất để chữ số đầu tiên là 1 là: P=log⁡2≈0,301=30,1%.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 Kết nối tri thức, giải SGK bài Bài tập cuối chương VI

Bình luận

Giải bài tập những môn khác