Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài 19: Lôgarit

Giải siêu nhanh bài 19 Lôgarit toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 19. LÔGARIT

1. Khái niệm lôgarit

Bài 1: Tìm x, biết…

Đáp án: 

a) 2$^{x}$=8

<=> x=3

b)  2$^{x}$=$\frac{1}{4}$

<=> x=-2 

c) 2$^{x}$=2

<=> x=$\frac{1}{2}$ 

Bài 2: Tính...

Đáp án: 

a) 3$\sqrt{3}$ =3$^{\frac{3}{2}}$=$\frac{3}{2}$

b) log$_{\frac{1}{2}}$32=log$_{\frac{1}{2}}$($\frac{1}{2}$)$^{-5}$=-5

2. Tính chất của lôgarit

Bài 1: Tính và so sánh…

Đáp án: 

a) log$_{2}$⁡(MN)=log$_{2}$⁡(2$^{5}$.2$^{3}$)=log$_{2}$⁡2$^{8}$=8

log$_{2}$⁡M+log$_{2}$⁡N=log$_{2}$⁡2$^{5}$+log$_{2}$⁡2$^{3}$=8 

=> log$_{2}$⁡(MN)=log$_{2}$⁡M+log$_{2}$⁡N

b) log$_{2}$⁡($\frac{M}{N}$)=log$_{2} \frac{2^{5}}{2^{3}}$log$_{2}$2$^{2}$=2

log$_{2}$⁡M-log$_{2}$⁡N=log$_{2}$⁡2$^{5}$-log$_{2}$⁡2$^{3}$=2

log$_{2}$⁡($\frac{M}{N}$)=log$_{2}$⁡M-log$_{2}$⁡N

Bài 2: Rút gọn biểu thức…

Đáp án: 

A=(x$^{3}$-x) -(x+1) - (x-1)  (x>1)

= $\frac{x^{3}-x}{(x+1)(x-1)}$

=$\frac{x(x^{2}-1)}{x^{2}-1}$ =x.  

Bài 3: Giả sử đã cho log$_{a}$⁡M và ta muốn tính…

Đáp án: 

a) y=log$_{a}$⁡M => M=a$^{y}$

b) Công thức tính y là:

log$_{b}$⁡M=log$_{b}$a$^{y}$ <=> log$_{b}$⁡M=ylog$_{b}$⁡a <=> y=$\frac{log_{b}M}{log_{b}a}$ 

Bài 4: Không dùng máy tính cầm tay…

Đáp án: 

$\frac{1}{27}$=$\frac{\frac{1}{27}}{9}$=-$\frac{3}{2}$  

3. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên

Bài 1: Cô Hương gửi tiết kiệm 100 triệu đồng với lãi suất 6% một năm…

Đáp án

a) Nếu lãi suất được tính theo lãi kép kì hạn 12 tháng, số tiền cô Hương thu được sau 1 năm là: 100. (1+$\frac{0,06}{1}$)$^{1}$=106 (triệu đồng) 

Nếu lãi suất được tính theo lãi kép kì hạn 1 tháng, số tiền cô Hương thu được sau 1 năm là: 100. (1+$\frac{0,06}{12}$)$^{12}$=106,17 (triệu đồng)

Nếu lãi suất được tính theo lãi kép liên tục, số tiền cô Hương thu được sau 1 năm là: 100. e$^{6^{o}/_{o}.1}$≈106,18 (triệu đồng)

b) Thời gian cần thiết để cô Hương thu được số tiền theo yêu cầu đề bài là:

100. e$^{0,06t}$=150⇔e$^{0,06t}$=1,5 ⇔0,06t=log$_{e}$⁡1,5⇔t≈6,76 (năm)

4. Bài tập

Bài 6.9: Tính…

Đáp án: 

a) log$_{2}$2$^{-13}$=-13

b) lne$^{\sqrt{2}}$=$\sqrt{2}$

c) log$_{8}$16-log$_{8}$2=log$_{8} \frac{16}{2}$=1

d) log$_{2}$6.log$_{6}$8=log$_{2}$8=3.

Bài 6.10: Viết mỗi biểu thức sau thành lôgarit của một biểu thức…

Đáp án: 

a) A=ln⁡$\frac{x(x+1)}{(x-1)x(x^{2}-1)}$=ln⁡$\frac{x(x+1)}{(x-1)x(x-1)(x+1)}$=ln⁡$\frac{1}{(x-1)^{2}}$=-ln⁡(x-1)$^{2}$.

b) B=log$_{3}$x$^{7}$+log$_{3}$⁡(9x$^{2}$)-log$_{3}$9=log$_{3} \frac{x^{7}.9x^{2}}{9}$=log$_{3}$x$^{9}$=9log$_{3}$x.

Bài 6.11: Rút gọn các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) A=log$_{3^{-1}}$5+2log$_{3^{2}}$5$^{2}$-2log$_{3}$5$^{-1}$=-log$_{3}$5+2log$_{3}$5+2log$_{3}$5=3log$_{3}$5.

b) B=2log$_{a}$M+$\frac{1}{2}$⋅4log$_{a}$M=4log$_{a}$M. 

Bài 6.12:  Tính giá trị của các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) A=$\frac{log⁡3}{log⁡2} \frac{log⁡4}{log⁡3} \frac{log⁡5}{log⁡4} \frac{log⁡6}{log⁡5} \frac{log⁡7}{log⁡6} \frac{log⁡8}{log⁡7}$=$\frac{log⁡8}{log⁡2}$l=log$_{2}$8=3. 

b) B=2 .4... 2$^{n}$ =1.2.3.….n=n!

Bài 6.13: Biết rằng cao độ tăng lên, áp suất không khí sẽ giảm…

Đáp án: 

Vì đỉnh Everest có độ cao 8 850 m so với mực nước biển nên ta có: 

15500(5-log⁡p)=8850⇔log⁡p≈4,43.

Vậy áp suất không khí ở đỉnh Everest là p≈10$^{4,43}$≈26915,35 Pa.

Bài 6.14: Mức cường độ âm L đo bằng decibel (dB)…

Đáp án: 

a) Mức cường độ âm của cuộc trò chuyện bình thường là:

10.log⁡$\frac{10^{-7}}{10^{-12}}$=10.log⁡10$^{5}$=50 (dB).

b) Mức cường độ âm của giao thông thành phố đông đúc là:

10.log⁡$\frac{10^{-3}}{10^{-12}}$=10.log⁡10$^{9}$=90 (dB).


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 Kết nối tri thức, giải SGK bài 19 Lôgarit

Bình luận

Giải bài tập những môn khác