Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài 24: Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Giải siêu nhanh bài 24 Phép chiếu vuông góc. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 24. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
1. Phép chiếu vuông góc
Bài 1: Trên sân phẳng có một cây cột thẳng vuông góc với mặt sân…
Đáp án:
a) Bóng của cột trên sân có thể được nhìn như hình chiếu của cây cột.
b) Ta không thể quan sát vì khi tia sáng mặt trời vuông góc với mặt sân thì hình chiếu của cột thu về chân cột
Bài 2:
a) Nếu A là một điểm không thuộc mặt phẳng (P) và A’ là hình chiếu của A trên (P) thì đường thẳng AA’ có quan hệ gì với mặt phẳng (P)?
b) Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì hình chiếu của a trên (P) là gì?
Đáp án:
a) AA’$\perp $(P).
b) Hình chiếu vuông góc của đường thẳng a trên (P) là một điểm, là giao điểm của a và (P).
Bài 3: Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) không vuông góc với nhau…
Đáp án:
a) Hình chiếu vuông góc của a trên (P) là M'N'.
b) b⊥M'N';b⊥MM'(MM'$\perp $(P))
⇒b⊥(a,a')⇒b⊥a.
c) b⊥a;b⊥MM'(MM'$\perp $(P))
⇒b⊥(a,a')⇒b⊥M'N'.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC…
Đáp án:
a) Do SO⊥(ABC) và SA=SB=SC nên △SOA= △SOB= △SOC
=> OA=OB=OC.
Vậy O là tâm đường tròn ngoại tiếp △ABC.
b) O là hình chiếu của S trên (ABC)
A là hình chiếu của A trên (ABC)
=> Hình chiếu của SA trên (ABC) là OA.
c) Ta có SO⊥(ABC) nên SO⊥BC; AO⊥BC; AO ∩ SO = {O}
=> BC⊥ (SOA )=> BC⊥SA.
d) Ta có:
O là hình chiếu của S trên (ABC)
A là hình chiếu của A trên (ABC)
B là hình chiếu của B trên (ABC)
C là hình chiếu của C trên (ABC)
=> Hình chiếu của mỗi tam giác SBC,SCA, SAB trên mặt phẳng (ABC) lần lượt là △OBC,OCA,OAB.
2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài 1: Một máy bay giữ vận tốc không đổi, với độ lớn 240km/h trong suốt 2 phút đầu kể từ khi cất cánh. Hỏi thông tin trên có đủ để ta xác định độ cao của máy bay so với mặt đất phẳng, tại thời điểm 1 phút kể từ khi máy bay cất cánh không?
Đáp án:
Thông tin chưa đủ để xác định độ cao mà chỉ tính được quãng đường bay bay được.
Bài 2: Tâm Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo là một đường elip…
Đáp án:
a) Gọi a là một vị trí của trục Trái Đất; a'tương ứng là hình chiếu của a trên (P).
Nếu a có phương không đổi thì hình chiếu của a lên (P) có phương không đổi; nên a'có phương không đổi.
Gọi b là một vị trí trục của Trái Đất khác trục a; b'tương ứng là hình chiếu của b trên (P).
Ta có: a, b có phương khác phương chiếu; a//b.
⇒a'//b’ hoặc a'và b' trùng nhau (tính chất phép chiếu song song).
Vậy hình chiếu của trục Trái Đất có phương không đổi.
b) Gọi m là đường thẳng đi qua tâm Mặt Trời và có phương là phương chiếu của trục Trái Đất trên (P).
Suy ra m có phương không đổi.
Khi đó hình chiếu của trục Trái Đất xuống (P) thuộc đường thẳng m khi và chỉ khi tâm Trái Đất là giao của m với đường elip quỹ đạo của Trái Đất.
Vậy có hai vị trí thuộc quỹ đạo, ứng với hai thời điểm trong năm mà hình chiếu của trục Trái Đất trên (P) thuộc đường thẳng nối tâm Mặt Trời và tâm Trái Đất.
Bài 3: Cho đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (P). Khi đó, với một đường thẳng a bất kì, góc giữa a và (P) có mối quan hệ gì với góc giữa a và Δ?
Đáp án:
Trường hợp 1. Đường thẳng a không vuông góc với (P) và cắt (P) tại một điểm O. Lấy điểm A khác O thuộc a và gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên (P).
Δ//a và (Δ,a)=(AH,a)=$\widehat{HAO}$=90$^{\circ}$-(a,P).
Vậy (a, ) phụ với (a, (P))
Trường hợp 2: a $\perp $ (P).
a//Δ và (a,Δ)=0$^{\circ}$,(a,P)=90$^{\circ}$.
Trường hợp 3: a // hoặc ∈ (P).
a⊥Δ và (a,Δ)=90$^{\circ}$,(a,P)=0$^{\circ}$.
Như vậy kết luận đã nêu trong trường hợp 1 cũng đúng đối với cả hai trường hợp sau.
3. Bài tập
Bài 7.10: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC)…
Đáp án:
a) Ta có: SA $\perp $ (ABC) => A là hình chiếu của S trên (ABC)
b) A là hình chiếu của S trên (ABC)
B là hình chiếu của B trên(ABC)
C là hình chiếu của C trên (ABC)
⇒ Hình chiếu của △SBC trên (ABC) là △ABC.
c) B là hình chiếu của C trên (SAB)
S, B là hình chiếu của chính nó trên (SAB)
⇒ Hình chiếu của △SBC trên (SAB) là SB.
Bài 7.11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD…
Đáp án:
a) A là hình chiếu của S trên (ABCD) (SA⊥(ABCD))
C là hình chiếu của C trên (ABCD)
=> AC là hình chiếu của SC trên (ABCD)
⇒(SC,(ABCD))=(SC,AC)=$\widehat{SCA}$
Xét △ABC vuông tại B có:
AC$^{2}$=AB$^{2}$+BC$^{2}$ (định lí Pythagore)
=2a$^{2}$ => AC=a$\sqrt{2}$
Xét △SAC vuông tại A có: tan$\widehat{SCA}$=$\frac{SA}{AC}$=$\frac{A\sqrt{2}}{A\sqrt{2}}$=1⇒$\widehat{SCA}$=45$^{\circ}$
Vậy (SC,(ABCD))=45$^{\circ}$
b) AC$\perp $BD (ABCD là hình vuông) SA$\perp $BD (SA⊥(ABCD)) AC$\cap $SA={A}
=> BD$\perp $(SAC)⇒(BD,(SAC))=90$^{\circ}$
c) Gọi AC$\cap $BD={O} mà BD⊥(SAC)
=> O là hình chiếu của B trên (SAC)
Vậy hình chiếu của SB trên (SAC) là SO.
Bài 7.12: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC)…
Đáp án:
a) Trong (SAB) kẻ AD$\perp $SB tại D.
BC$\perp $AD SB$\perp $AD BC$\cap $SB={B} => AD⊥(SBC)⇒ D là hình chiếu của A trên (SBC).
b) A là hình chiếu của S trên (ABC) (SA⊥(ABC)); C là hình chiếu của C trên (ABC)
=> AC là hình chiếu của SC trên (ABC)⇒(SC,(ABC))=(SC,AC)=$\widehat{SCA}$
Xét △ABC vuông tại B có:
AC$^{2}$=AB$^{2}$+BC$^{2}$ (định lí Pythagore)
=2a$\sqrt{2}$ => AC=a$\sqrt{2}$
Xét △SAC vuông tại A có: tan$\widehat{SCA}$=$\frac{SA}{AC}$=$\frac{a}{a\sqrt{2}}$=$\frac{1}{\sqrt{2}}$ => $\widehat{SCA}$=arctan$\frac{1}{\sqrt{2}}$
=> (SC,(ABCD))=arctan$\frac{1}{\sqrt{2}}$
Bài 7.13: Cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng (P)…
Đáp án:
a) +) Giả sử SM=SM'
∆SHM=∆SHM' (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒HM=HM' (cạnh tương ứng)
+) Giả sử HM=HM'
∆SHM=∆SHM' (hai cạnh góc vuông) ⇒SM=SM' (cạnh tương ứng)
Vậy SM=SM' ⬄ HM=HM'.
b) Ta có: MH>M’H
⇔MH$^{2}$>M'H$^{2}$
⇔MH$^{2}$+SH$^{2}$>M'H$^{2}$+SH$^{2}$
<=> SM$^{2}$>SM'$^{2}$ <=> SM>SM'
Bài 7.14: Trong một khoảng thời gian đầu kể từ khi cất cánh…
Đáp án:
2 máy bay cùng bay được quãng đường dài s=1.v=v(m) sau 1 phút
Máy bay 1 đã bay tới độ cao là:
h$_{1}$=s.sin sin 10$^{\circ}$ =v.sin10$^{\circ}$≈0,17v
Máy bay 2 đã bay tới độ cao là:
h$_{2}$=s.sin sin 15$^{\circ}$ =v.sin15$^{\circ}$≈0,26v
=> Sau 1 phút từ khi cất cánh, máy bay 2 có độ cao cao hơn máy bay 1.
Bài 7.15: Hãy nêu cách đo góc giữa đường thẳng chứa tia sáng mặt trời và mặt phẳng nằm ngang tại một vị trí và một thời điểm.
Đáp án:
Giả sử có một cột AB, bóng của cột AB là AM.
Ta tính được: tan tan $\widehat{BMA}$=$\frac{AB}{AM}$ . Từ đó tính được $\widehat{BMA}$ cần tìm
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận