Giải siêu nhanh toán 11 kết nối bài 18: Lũy thừa với số mũ thực

Giải siêu nhanh bài 18 Lũy thừa với số mũ thực toán 11 kết nối tri thức. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG VI: HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

BÀI 18. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

Bài 1: Tính...

Đáp án: 

(1,5)$^{2}$=2,25

(-$\frac{2}{3}$)$^{3}$=-$\frac{8}{27}$ 

($\sqrt{2}$)$^{4}$=4

Bài 2: Một số dương x được gọi là viết dưới dạng kí hiệu...

Đáp án: 

a) Khối lượng của Trái Đất là: 5,98.10$^{24}$ kg.

b) Khối lượng của hạt proton là: 1, 67262.10$^{-27}$ kg.

2. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Bài 1:

a) Tìm tất cả các số thực x sao cho…

Đáp án: 

a) x$^{2}$=4=2$^{2}$=(-2)$^{2}$ <=>x=±2.

b) x$^{3}$=-8 <=> x$^{3}$=(-2)$^{3}$ <=> x=-2.

Bài 2: Tính…

Đáp án: 

a) $\sqrt[3]{-125}$=$\sqrt[3]{(-5)^{3}}$=-5.

b) $\sqrt[4]{\frac{1}{81}}$=$\sqrt[4]{(\frac{1}{3})^{4}}$=$\frac{1}{3}$

Bài 3: 

a) Tính và so sánh…

Đáp án: 

a) $\sqrt[3]{-8}$.$\sqrt[3]{27}$=$\sqrt[3]{(-2)^{3}}$.$\sqrt[3]{3^{3}}$=-6

$\sqrt[3]{(-8).27}$=$\sqrt[3]{-216}$=$\sqrt[3]{(-6)^{3}}$=-6

=> $\sqrt[3]{-8}$.$\sqrt[3]{27}$=$\sqrt[3]{(-8).27}$

b) $\frac{\sqrt[3]{-8}}{\sqrt[3]{27}}$=$\frac{\sqrt[3]{(-2)^{3}}}{\sqrt[3]{3^{3}}}$=-$\frac{2}{3}$  

$\sqrt[3]{\frac{-8}{27}}$=$\sqrt[4]{(\frac{-2}{3})^{3}}$=-$\frac{2}{3}$ 

$\frac{\sqrt[3]{-8}}{\sqrt[3]{27}}$=$\sqrt[3]{\frac{-8}{27}}$ 

Bài 4: Tính…

Đáp án: 

a) $\sqrt[3]{5}$:$\sqrt[3]{625}$=$\sqrt[3]{(\frac{1}{125})^{4}}$=$\frac{1}{5}$

b) $\sqrt[5]{-25\sqrt{5}}$=$\sqrt[5]{-(\sqrt{5})^{5}}$=-$\sqrt{5}$

Bài 5: Cho a là một số thực dương…

Đáp án: 

a) Ta có: $(\sqrt[n]{a})^{n}$=a ; $(a^{\frac{1}{n}})^{n}$=a 

=> a$(a^{\frac{1}{n}})^{n}$=$(\sqrt[n]{a})^{n}$ => $a^{\frac{1}{n}}$=$\sqrt[n]{a}$

b) Ta có a$^{\frac{1}{n}}$=$\sqrt[n]{a}$ 

Mà a$^{\frac{m}{n}}$=a$(^{\frac{1}{n}})^{m}$; $(\sqrt[n]{a})^{m}$=$\sqrt[n]{a^{m}}$

=> a$^{\frac{1}{n}}$=$(\sqrt[n]{a})^{m}$

Bài 6: Rút gọn biểu thức…

Đáp án: 

A=$\frac{x^{\frac{1}{2}}y+xy^{\frac{1}{2}}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}$=$\frac{xy(x^{\frac{1}{2}}+y^{\frac{1}{2}})}{x^{\frac{1}{2}}+y^{\frac{1}{2}}}$=xy.

3. Lũy thừa với số mũ thực

Bài 1: Ta biết rằng..

Đáp án: 

a) 3$^{r_{1}}$=3

3$^{r_{2}}$=4,655536722 

3$^{r_{3}}$=4,706965002 

3$^{r_{4}}$=4,72873393

3$^{\sqrt{2}}$=4,728804388 

b) |3$^{\sqrt{2}}$-3$^{r_{1}}$|=1, 728804388

|3$^{\sqrt{2}}$-3$^{r_{2}}$ |= 0,07326766609

|3$^{\sqrt{2}}$-3$^{r_{3}}$|=0,02183938612

|3$^{\sqrt{2}}$-3$^{r_{4}}$|=0,0000704576662

Vậy sai số tuyệt đối giữa 3$^{\sqrt{2}}$ và 3$^{r_{n}}$ là giảm dần khi n càng lớn.

Bài 2: Rút gọn biểu thức…

Đáp án: 

A=$\frac{(a^{\sqrt{2}-1})^{1+\sqrt{2}}}{a^{\sqrt{5}-1}.a^{3-\sqrt{5}}}$=$\frac{a^{(\sqrt{2}-1)(1+\sqrt{2})}}{a^{\sqrt{5}-1+3-\sqrt{5}}}$=$\frac{1}{a}$.

Bài 3: Giải bài toán tính huống mở đầu…

Đáp án: 

Sau 3 năm số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được là: 

100.(1+ 6%)$^{3}$ ≈ 119,1016 (triệu đồng)

3. Bài tập

Bài 6.1: Tính…

a) ($\frac{1}{5}$)$^{-2}$= 25 

b) 4$^{\frac{3}{2}}$= 8 

c) ($\frac{1}{8}$)$^{-\frac{2}{3}}$= 4 

d) ($\frac{1}{16}$)$^{-0,75}$= 8 

Bài 6.2: Thực hiện phép tính…

a) 27$^{\frac{2}{3}}$+81$^{-0,75}$-25$^{0,5}$

=9+$\frac{1}{27}$-5=$\frac{109}{27}$

b) 4$^{2-3\sqrt{7}}$.8$^{2\sqrt{7}}$

=2$^{2.(2-3\sqrt{7})}$.2$^{6\sqrt{7}}$=2$^{2.(2-3\sqrt{7})+6\sqrt{7}}$=2$^{4}$=16.

Bài 6.3: Rút gọn các biểu thức sau…

Đáp án: 

a) A=$\frac{x^{5}y^{-2}}{x^{3}y}$=$\frac{x^{2}}{y^{3}}$

b) B=$\frac{x^{2}y^{-3}}{(x^{-1}y^{4})^{3}}$=$\frac{x^{2}y^{-3}}{x^{3}y^{-12}}$=x$^{2-3}$y$^{-3+12}$=x$^{-1}$y$^{9}$=$\frac{y^{9}}{x}$

Bài 6.4: Cho x, y là các số thực dương…

Đáp án: 

a) $\frac{x^{\frac{1}{3}}\sqrt{y}+y^{\frac{1}{3}}\sqrt{x}}{\sqrt[6]{x}+\sqrt[6]{y}}$=$\frac{x^{\frac{1}{3}}y^{\frac{1}{3}}(x^{\frac{1}{6}}+y^{\frac{1}{6}})}{x^{\frac{1}{6}}+y^{\frac{1}{6}}}$=$x^{\frac{1}{3}}y^{\frac{1}{3}}$=$\sqrt[3]{xy}$

b) $(\frac{x^{\sqrt{3}}}{y^{\sqrt{3}-1}})^{\sqrt{3}+1}$.$\frac{x^{-\sqrt{3}-1}}{y^{-2}}=\frac{x^{\sqrt{3}.(\sqrt{3}+1)}}{y^{(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}-1)}}$.$\frac{x^{-\sqrt{3}-1}}{y^{-2}}$=$\frac{x^{3+\sqrt{3}}}{y^{2}}$.$\frac{x^{-\sqrt{3}-1}}{y^{-2}}$=$x^{2}$

Bài 6.5: Chứng minh rằng…

Đáp án: 

Xét vế trái: 

$\sqrt{4+2\sqrt{3}}$-$\sqrt{4-2\sqrt{3}}$=$\sqrt{(1+\sqrt{3})^{2}}$-$\sqrt{(1-\sqrt{3})^{2}}$=(1+$\sqrt{3}$)+(1-$\sqrt{3}$)=2 (đpcm)

Bài 6.6: Không sử dụng máy tính cầm tay…

Đáp án: 

a) Ta có: 6$\sqrt{3}$=$\sqrt{36} \sqrt{3}$=$\sqrt{108}$>3$\sqrt{6}$=$\sqrt{54}$ mà 5>1

=> 5$^{6\sqrt{3}}$>5$^{3\sqrt{6}}$

b) Ta có: ($\frac{1}{2}$)$^{-\frac{4}{3}}$=2$^{\frac{4}{3}}$ và $\sqrt{2}$.2$^{\frac{2}{3}}$=2$^{\frac{1}{2}}$.2$^{\frac{2}{3}}$=2$^{\frac{7}{6}}$

Do 2>1 và $\frac{4}{3}$>$\frac{7}{6}$ nên 2$^{-\frac{4}{3}}$>2$^{\frac{7}{6}}$

=> ($\frac{1}{2}$)$^{-\frac{4}{3}}$>$\sqrt{2}$.2$^{\frac{2}{3}}$

Bài 6.7: Nếu một khoản tiền gốc P…

Đáp án: 

Do người đó gửi tiết kiệm với kì hạn 6 tháng nên được tính lãi 2 lần trong 1 năm. Sau 2 năm thì được 4 lần. 

Sau 2 năm số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) là:

120.(1+$\frac{5%}{2}$)$^{4}$≈132,46 (triệu đồng)

Bài 6.8: Năm 2021, dân số của một quốc gia ở châu Á…

Đáp án: 

Sau 20 năm kể từ năm 2021, dân số của quốc gia đó là:

A=19⋅2$^{\frac{20}{30}}$≈30 (triệu người).


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức, giải toán 11 KNTT, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 Kết nối tri thức, giải SGK bài 18 Lũy thừa với số mũ thực

Bình luận

Giải bài tập những môn khác