Giải siêu nhanh toán 11 cánh diều bài 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Giải siêu nhanh bài 3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện toán 11 cánh diều. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG. GÓC NHỊ DIỆN

I. Định nghĩa

Bài 1: Quan sát Hình 32 và cho biết… 

Đáp án: 

Quan sát Hình 32 và cho biết…

a) Ta có: MH⊥(P), O∈(P) => Hình chiếu của MO trên (P) là HO.

b) Góc giữa MO và hình chiếu của đường thẳng đó trên (P) là $\widehat{MOH}$.

Bài 2: Giả sử ở những giây đầu tiên sau khi cất cánh. máy bay chuyển động theo một đường thẳng tạo với mặt đất một góc 20$^{\circ}$ và có vận tốc 200 km/h. Tính độ cao của máy bay so với mặt đất theo đơn vị mét sau khi máy bay rời khỏi mặt đất 2 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). 

Đáp án: 

Giả sử ở những giây đầu tiên sau khi cất cánh. máy bay chuyển động theo một đường thẳng tạo với mặt đất một góc 20∘ và có vận tốc 200 km/h. Tính độ cao của máy bay so với mặt đất theo đơn vị mét sau khi máy bay rời khỏi mặt đất 2 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Đổi 200km/h =$\frac{500}{9}$ m/s

OA là quãng đường máy bay bay sau 2 giây, OH là độ cao của máy bay so với mặt đất, AOH là chỉ số đo góc giữa đường thẳng máy bay và mặt đất.

Quãng đường máy bay bay được sau 2 giây là:

$\frac{500}{9}$ . 2=$\frac{1000}{9}$ (m)

∆OAH vuông tại H nên ta có:

AH=OA.sin $\widehat{AOH}$ =$\frac{1000}{9}$.sin 20$^{\circ}$ ≈38 (m)

II. Góc nhị diện

Bài 1: Quan sát hình ảnh một quyển số được mở ra…

Đáp án: 

 Quan sát hình ảnh một quyển số được mở ra…

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ

Bài 2: Trong không gian cho hai mặt phẳng $\alpha $,$\beta $ …

Đáp án: 

Hai mặt phẳng $\alpha $ và $\beta $ tạo nên 4 góc nhị diện có cạnh của góc nhị diện là đường thẳng d.

Bài 3: Cho góc nhị diện có hai mặt là hai nửa mặt phẳng (P), (Q) và cạnh của góc nhị diện là đường thẳng d…

Đáp án: 

Cho góc nhị diện có hai mặt là hai nửa mặt phẳng (P), (Q) và cạnh của góc nhị diện là đường thẳng d…

Trong P: $\left\{\begin{matrix}Ox\perp d & \\ O'x'\perp d & \end{matrix}\right.$ => Ox//O'x'

Trong (Q): $\left\{\begin{matrix}Oy\perp d & \\ O'y'\perp d & \end{matrix}\right.$ => Oy//O'y'

Vậy $\widehat{xOy}$=$\widehat{x'Oy'}$.

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông…

Đáp án: 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông…

a. Ta có: AB⊥SA, AD⊥SA (Do SA⊥(ABCD))

Nên góc nhị diện [B,SA,D] là góc $\widehat{BAD}$=90$^{\circ}$ (ABCD là hình vuông)

b. Vì AB⊥SA, AC⊥SA (Do SA⊥(ABCD))

Nên góc nhị diện [B,SA,C] là góc $\widehat{BAC}$=45$^{\circ}$ (ABCD là hình vuông)

III. Bài tập

Bài 1: S.ABCD có SA ⊥ (ABCD)…

Đáp án: 

S.ABCD có SA ⊥ (ABCD)…

a) Ta có AB⊥SA, AC⊥SA (Do SA⊥(ABCD))

Nên góc nhị diện [B,SA,C]=$\widehat{BAC}$

Mà ∆ABC đều cạnh a => [B,SA,C]=$\widehat{BAC}$=60$^{\circ}$

b) Ta có AB⊥SA, AD⊥SA (Do SA⊥(ABCD))

Nên góc nhị diện [B,SA,D]=$\widehat{BAD}$

Mà ∆ACD đều cạnh a => $\widehat{CAD}$=60$^{\circ}$

=> [B,SA,D]=$\widehat{BAD}$=$\widehat{BAC}$+$\widehat{CAD}$=120$^{\circ}$

c) Do SA⊥(ABCD) nên AC là hình chiếu của SC trên (ABCD)

=> (SC, (ABCD)) = $\widehat{SCA}$

Mà ∆SAC vuông cân tại A => $\widehat{SCA}$=45$^{\circ}$

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông…

Đáp án: 

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông…

a) Do SO⊥(ABCD) => (SA, ABCD) = $\widehat{SAC}$

Mà ∆SAC đều => $\widehat{SAC}$=60$^{\circ}$

b) Do SO⊥(ABCD)⇒AO⊥AC;  AC⊥BD (ABCD là hình vuông)

=> AC⊥($\widehat{ABD}$)

⇒ (SA, ($\widehat{SBD}$))=(SA,SO)=$\widehat{ASO}$=$\frac{1}{2} \widehat{ASC}$=30$^{\circ}$

c) Ta có OM⊥SO;OD⊥SO (SO⊥(ABCD))

[M,SO,D]=$\widehat{MOD}$=$\widehat{MOA}$+$\widehat{AOD}$ 

Mà $\widehat{AOD}$=90$^{\circ}$ (ABCD là hình vuông)

∆OAB vuông cân tại O; OM là đường trung tuyến trong ∆OAB

=> OM là đường phân giác của $\widehat{AOB}$ 

=> $\widehat{MOA}$=45$^{\circ}$

=> [M,SO,D]=$\widehat{MOD}$=$\widehat{MOA}$+$\widehat{AOD}$

=45$^{\circ}$+90$^{\circ}$=135$^{\circ}$

Bài 3: Dốc là đoạn đường thẳng nối hai khu vực hay hai vùng có độ cao khác nhau…

Dốc là đoạn đường thẳng nối hai khu vực hay hai vùng có độ cao khác nhau…

Đáp án: 

AB là chiều dài con dốc, AH là độ cao của điểm A so với mặt nước biển, BK là độ cao của điểm B so với mặt nước biển, BI là chiều cao của con dốc, BAI chỉ độ dốc.

Xét hình chữ nhật AHKB, ta có:

=> IK=AH=200⇒BI=BK-IK=20

Xét ∆ABI vuông tại I, ta có:

=> sin $\widehat{ABI}$=$\frac{BI}{AB}$=$\frac{20}{120}$=$\frac{1}{6}$ 

=> $\widehat{ABI} \approx $9,590 hay 10,66%

Vậy độ dốc của con dốc đó là 10,66%

Bài 4: Trong Hình 42, máy tính xách tay đang mở gợi nên hình ảnh của một góc nhị diện…

Đáp án: 

Trong Hình 42, máy tính xách tay đang mở gợi nên hình ảnh của một góc nhị diện…

CAB là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện cần tính. 

Xét ∆ABC, ta có: 

cos$\widehat{CAB}$=$\frac{AB^{2}+AC^{2}-BC^{2}}{2.AB.AC}$=$\frac{30^{2}+30^{2}-(30\sqrt{3})^{2}}{2.30.30}$=-$\frac{1}{2}$ ⇒$\widehat{CAB}$=120$^{\circ}$

Bài 5: Trong Hình 43, xét các góc nhị diện có góc phẳng nhị diện tương ứng…

Đáp án: 

 Trong Hình 43, xét các góc nhị diện có góc phẳng nhị diện tương ứng…

Kẻ DH⊥AG và cắt BE tại H; 

Xét ∆DHE vuông tại H và DH=2m;HE=5,5m

=> tan $\widehat{HED}$ =$\frac{DH}{HE}$=$\frac{2}{5,5}$

=> $\widehat{HED} \approx $20$^{\circ}$=> $\widehat{EDH} \approx $70$^{\circ}$

Ta có:

+) x=$\widehat{HEG}$+$\widehat{HED}$=90$^{\circ}$+20$^{\circ}$=110$^{\circ}$

+) y=$\widehat{CDH}$+$\widehat{EDH}$=90$^{\circ}$+70$^{\circ}$=160$^{\circ}$

Bài 6: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC)… 

Đáp án: 

Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC)…

Kẻ đường cao AH => AH⊥BC

Ta có:  SA$\perp $(ABC) =>BC⊥SA⇒BC⊥(SAH)⇒BC⊥SH 

Vậy [A, BC, S] = $\widehat{AHS}$=α

Xét ∆SAH vuông tại A ta có:

=>  cos α =$\frac{AH}{SH}$. Mặt khác $\frac{S_{ABC}}{S_{SBC}}$=$\frac{\frac{1}{2}AH.BC}{\frac{1}{2}SH.BC}$=$\frac{AH}{SH}$

=> cos α=$\frac{S_{ABC}}{S_{SBC}}$


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Cánh diều, giải toán 11 CD, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 Cánh diều, giải SGK bài 3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện

Bình luận

Giải bài tập những môn khác