Giải siêu nhanh toán 11 cánh diều bài 1: Phép tính lũy thừa với số mũ thực

Giải siêu nhanh bài 1 Phép tính lũy thừa với số mũ thực toán 11 cánh diều. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian.

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

BÀI 1. PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC

I. Phép tính lũy thừa với số mũ nguyên

Bài 1:

a) Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a

b) Với a là số thực tùy ý khác 0, nêu quy ước xác định lũy thừa bậc 0 của a. 

Đáp án: 

a) Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a. Khi đó: a$^{n}$=a.a. ….a⏟n thừa số a

b) Với a≠0 thì a$^{0}$=1

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức…

Đáp án: 

M=($\frac{1}{3}$)$^{12}$.($\frac{1}{27}$)$^{-5}$+(0,4)$^{-4}$.25$^{-2}$.($\frac{1}{32}$)$^{-1}$ 

=$\frac{1}{3^{12}}$ . 3$^{15}$+$\frac{5^{4}}{2^{4}}$ .$\frac{1}{5^{4}}$ . 2$^{5}$ 

=3$^{3}$+2=29  

Bài 3:

a) Với a là số thực không âm, nêu định nghĩa căn bậc hai của a

b) Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa căn bậc ba của a 

Đáp án: 

a) Căn bậc hai của một số thực a không âm, kí hiệu là $\sqrt{a}$ là số x sao cho x$^{2}$=a.

b) Căn bậc ba của một số a tùy ý, kí hiệu là $\sqrt[3]{a}$ là số x sao cho x$^{3}$=a.

Bài 4: Các số 2 và – 2 có là căn bậc 6 của 64 hay không? 

Đáp án: 

Do 2$^{6}$=(-2)$^{6}$=64 

=> 2 và -2 là căn bậc 6 của 64

Bài 5:

a) Với mỗi số thực a, so sánh…

Đáp án: 

a) +) Với $\sqrt{a^{2}}$≥0;|a|≥0  

($\sqrt{a^{2}}$)$^{2}$=a$^{2}$; (|a|)$^{2}$=a$^{2}$

=> $\sqrt{a^{2}}$=|a|

+) ($\sqrt[3]{a^{3}}$)$^{3}$=a$^{3}; a$^{3}=a$^{3}

=> $\sqrt[3]{a^{3}}$=a

b) Với a,b>0

($\sqrt{a.b}$)$^{2}$=a.b; ($\sqrt{a}$.$\sqrt{b}$)$^{2}$=a.b

=> $\sqrt{a.b}$=$\sqrt{a}$.$\sqrt{b}$

Bài 6: Rút gọn mỗi biểu thức sau…

Đáp án: 

a) $\sqrt[3]{\frac{125}{64}}$.$\sqrt[4]{81}$=$\frac{\sqrt[3]{125}}{\sqrt[3]{64}}$.3=$\frac{15}{4}$

b) $\frac{\sqrt[5]{98}.\sqrt[5]{343}}{\sqrt[5]{64}}$=$\sqrt[5]{\frac{2.7^{2}.7^{3}}{2^{6}}}$=$\frac{\sqrt[5]{7^{5}}}{\sqrt[5]{2^{5}}}$=$\frac{7}{2}$

Bài 7: Thực hiện các hoạt động sau…

Đáp án: 

a) 2$^{\frac{6}{3}}$=2$^{2}$

b) 2$^{\frac{6}{3}}$=$\sqrt[3]{2^{6}}$=$\sqrt[3]{(2^{2})^{3}}$=2$^{2}$

Bài 8: Rút gọn biểu thức…

Đáp án: 

N=$\frac{x^{\frac{4}{3}}y+xy^{\frac{4}{3}}}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}}$ Với x>0,y>0 

=$\frac{\sqrt[3]{x^{4}}y+x\sqrt[3]{y^{4}}}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}}$=$\frac{xy(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y})}{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}}$ =xy 

II. Phép tính lũy thừa với số mũ thực

Bài 1: Xét số vô tỉ:…

Xét số vô tỉ:…

Đáp án: 

Dự đoán: 3$^{\sqrt{2}}$≈4,72

Bài 2: So sánh 10$^{\sqrt{2}}$ và 10

Đáp án: 

Do 10$^{\sqrt{2}}$≈25,95 => 10$^{\sqrt{2}}$>10

Bài 3: Nêu những tính chất của phép tính lũy thừa với số mũ nguyên của một số thực dương 

Đáp án: 

+ a$^{\alpha }$.a$^{\beta }$=a$^{\alpha +\beta }$ 

+ (ab)$^{\alpha }$=a$^{\alpha }$.b$^{\alpha }$ 

+ ($\frac{a}{b}$)$^{\alpha }$=ab 

+ ($\frac{a^{\alpha }}{b^{\beta }}$)=a$^{\alpha -\beta }$

+ (a$^{\alpha }$)$^{\beta }$=a$^{\alpha .\beta }$.

+ Nếu a>1 thì a$^{\alpha }$>a⇔α>β.

+ Nếu 0<a<1 thì a$^{\alpha }$>a⇔α<β.

Bài 4: Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số…

Đáp án: 

Ta có: 2$\sqrt{3}$=4.$\sqrt{3}$=$\sqrt{12}$

3$\sqrt{2}$=$\sqrt{9}$.$\sqrt{2}$=$\sqrt{18}$ 

Vì $\sqrt{12}$<$\sqrt{18}$⟺2$\sqrt{3}$<3$\sqrt{2}$

=> 2$^{2\sqrt{3}}$<2$^{3\sqrt{2}}$.

Bài 5: Dùng máy tính cầm tay để tính…

Đáp án: 

a) (-2,7)$^{-4}$ ≈0,02 

b) (3-1)$^{\sqrt[3]{4}+1}$≈0,45

III. Bài tập

Bài 1: Tính…

Đáp án: 

a)($\frac{1}{256}$)$^{-0,75}$+($\frac{1}{27}$)$^{-\frac{4}{3}}$

=256$^{\frac{3}{4}}$+27$^{\frac{4}{3}}$=$\sqrt[4]{(4^{3})^{4}}$+$\sqrt[3]{(3^{4})^{3}}$=145 

b)($\frac{1}{49}$)$^{-1,5}$-($\frac{1}{125}$)$^{-\frac{2}{3}}$

=49$^{\frac{3}{2}}$-125$^{\frac{2}{3}}$=$\sqrt[2]{(7^{3})^{2}}$+$\sqrt[3]{(5^{2})^{3}}$=318 

c) 4$^{\sqrt{3}+3}$-4$^{\sqrt{3}-1}$.2$^{-2\sqrt{3}}$

=4$^{\sqrt{3}+3}$.2$^{-2\sqrt{3}}$-4$^{\sqrt{3}-1}$.2$^{-2\sqrt{3}}$=2$^{2\sqrt{3}}+6-^{-2\sqrt{3}}$-2$^{2\sqrt{3}}-3-^{-2\sqrt{3}}$ =$\frac{255}{4}$ 

Bài 2: Cho a, b là những số thực dương. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ:…

Đáp án: 

a) a$^{\frac{1}{3}}$.$\sqrt{a}$=a$^{\frac{1}{3}+\frac{1}{2}}$=a$^{\frac{5}{6}}$

b) b$^{\frac{1}{2}}$.b$^{\frac{1}{3}}$.$\sqrt[6]{b}$=b$^{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}$=b

c) a$^{\frac{4}{3}}$:$\sqrt[3]{a}$=a$^{\frac{4}{3}-\frac{1}{3}}$=a

d) $\sqrt[3]{b}$:b$^{\frac{1}{6}}$=b$^{\frac{1}{3}-\frac{1}{6}}$=b$^{\frac{1}{6}}$

Bài 3: Rút gọn mỗi biểu thức sau…

Đáp án: 

a) $\frac{a^{\frac{7}{3}}-a^{\frac{1}{3}}}{a^{\frac{4}{3}}-a^{\frac{1}{3}}}$=$\frac{a^{\frac{1}{3}}.(a^{2}-1)}{a^{\frac{1}{3}}(a-1)}$=$\frac{(a-1)(a+1)}{a-1}$=a+1

b) $\sqrt[3]{\sqrt{(a^{4})^{3}.(b^{2})^{3}}}$  (a>0;b>0)

=$\sqrt[3]{(\sqrt{a^{4}})^{3}.(\sqrt{b^{2}})^{3}}$ =a$^{2}$.b 

Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần…

Đáp án: 

a) Ta có: 1$^{1,5}$=1;  3$^{-1}$=$\frac{1}{3}$;($\frac{1}{2}$)$^{-2}$=2$^{2}$=4. 

=> 3$^{-1}$;1$^{1,5}$;($\frac{1}{2}$)${-2}$

b) Ta có: 2022$^{0}$=1; ($\frac{4}{5}$)$^{-1}$=$\frac{5}{4}$;5$^{\frac{1}{2}}$=$\sqrt{5}$.  

=> 2022$^{0}$;45)$^{-1}$;5$^{\frac{1}{2}}$.

Bài 5: Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy so sánh các số sau…

Đáp án: 

a) 6$^{\sqrt{3}}$ và 36

36=6$^{2}$=6$^{\sqrt{4}}$ 

Mà $\sqrt{3}$<$\sqrt{4}$⟺6$^{\sqrt{3}}$<36

b) (0,2)$^{\sqrt{3}}$ và (0,2)$^{\sqrt{5}}$ 

Có $\sqrt{3}$<$\sqrt{5}$⟺(0,2)$^{\sqrt{3}}$>(0,2)$^{\sqrt{5}}$

Bài 6: Định luật thứ ba của Kepler về quỹ đạo chuyển động cho biết cách ước tính khoảng thời gian P…

Đáp án: 

Số năm ở Trái Đất mà sao Hỏa quay quanh Mặt Trời là:

P=1,52$^{\frac{3}{2}}$≈1,87 (AU)

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SGK Toán 11 Cánh diều, giải toán 11 CD, giải bài tập sách giáo khoa toán 11 Cánh diều, giải SGK bài 1 Phép tính lũy thừa với số mũ thực

Bình luận

Giải bài tập những môn khác