Đề thi giữa kì 2 KHTN 8 - Phân môn Hóa học Cánh diều: Đề tham khảo số 3

Trọn bộ đề thi giữa kì 2 KHTN 8 - Phân môn Hóa học Cánh diều: Đề tham khảo số 3 bộ sách mới Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THCS……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC) 8 – CÁNH DIỀU 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: (NB) Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu 

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng

Câu 2: (TH) Base không tan trong nước là

A. Fe(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2

Câu 3: (NB) Tên gọi của KOH

A. Potassium oxide B. Potassium hydroxide

C. Potassium (II) hydroxide D. Potassium hidrua

Câu 4: (NB) Base tác dụng với dung dịch acid tạo thành

A. Base mới và acid mới B. Muối và nước

C. Base mới không tan và nước D. Acid mới và khí hydrogen

Câu 5: (NB) Chất nào sau đây là base?

A. H2SO3 B. NaCl     C. Ca(OH)2       D. FeSO4

Câu 6: (TH) Khi dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?

A. Nhiệt độ, áp suất. B. Diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác.

Câu 7: (TH) Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất ?

A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.

C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.

Câu 8: (VD) Nhỏ một giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm đựng dung dịch KOH, thu được dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào ống nghiệm trên, dung dịch sau phản ứng 

A. Có màu xanh 

B. Màu hồng nhạt dần rồi mất hẳn

C. Màu hồng nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh       

D. Không đổi màu

 B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1(2 điểm) 

a. (NB) Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

b. (TH) Trong các thí nghiệm, so sánh tốc độ phản ứng dựa vào đâu?

Câu 2. (2 điểm) Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. 

a. (VD) Viết phương trình hóa học của phản ứng.

b. (VDC) Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.

Câu 3. (2 điểm)

a. (VD) Hydrochloric acid HCl 0,1M có pH=1; acetic acid CH3COOH 0,1M có pH3. Hãy so sánh độ mạnh của hai acid trên.

b. (VDC) Hợp chất A có khối lượng mol 58,5 g/mol, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: 60,68% Cl, còn lại là Na. Tìm công thức hóa học của hợp chất.

BÀI LÀM

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         ………………………………………………………………………………………… 

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

TRƯỜNG THCS ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.   

  1. B

2. A

3. B
  1. B
  1. C
  1. C
  1. D

8. B

        B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(2đ)

a. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:

+ Nhiệt độ.

+ Nồng độ.

+ Diện tích bề mặt.

+ Chất xúc tác….

b. So sánh tốc độ phản ứng trong các thí nghiệm, ta dựa vào việc quan sát tốc độ thoát khí hoặc tốc độ xuất hiện kết tủa.

 

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

        1,0đ

 

 

Câu 2

(2đ)

a) PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

                2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

b) Ta có phương trình tổng quát:

Kim loại + HCl → muối + H2

Ta có: mdung dịch tăng= mkim loại- mkhí thoát ra

⇒ mH2=7,8-7=0,8 gam ⇒ nH2=0,4 (mol)

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tử H:

nHCl= 2nH2=0,8 mol

        0,5đ

        0,5đ

       

       0,25đ

       0,25đ

       0,25đ

 

       0,25đ

Câu 3

(2đ)

a. Vì hai acid trên có cùng nồng độ, pHHCl < pHCH3COOH ⇒ hydrochloric acid mạnh hơn acetic acid.

b. Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: mCl= 60,68.58,5100=35,5 (gam )

 mNa=58,5-35,5=23 gam

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

nCl= 35,535,8=1 mol; nNa= 2323=1 (mol) 

Vậy công thức hóa học của hợp chất là NaCl.

 

 

0,25đ

0,25đ

 

 

0,25đ

 

0,25đ

 

TRƯỜNG THCS .........

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU

 

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác 1 ý

2

1 ý

    

2

2 ý

3

Bài 8. Acid

1

    

1 ý

 

 

1 ý

 

1

2 ý

2,5

Bài 9. Base

3

 

1

 

1

1 ý

 

 

1 ý

5

2 ý

4,5

Tổng số câu TN/TL

4

1 ý

3

1 ý

1

2 ý

 

2 ý 

8

6 ý

 

Điểm số

2

1

1,5

1

0,5

2

0

2

4

6

10

Tổng số điểm

3 điểm

30%

2,5 điểm

25%

2,5 điểm

25%

2 điểm

20%

10 điểm

100 %

10 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG THCS .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2023 – 2024)

MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 (HÓA HỌC) – CÁNH DIỀU

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2

2

  

7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

Nhận biết

 

Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

1

 

C1a

 

Thông hiểu

 

Chỉ ra được yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng.

- Xác định được ý không đúng khi giải thích việc dùng nồi áp suất để nấu chín thức ăn.

- Xác định được yếu tố dùng để so sánh tốc độ phản ứng trong thực hành.

 

1

 

2

C1b

 

    C6

 

 

C7

ACID – BASE – pH – OXIDE – MUỐI

4

6

  

8. Acid

 

Nhận biết

- Nêu acid làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

 

1

 

 

C1

Vận dụng

- Viết được phương trình hóa học dựa vào đề bài.

1

 

C2a

 

Vận dụng cao

 

- Tính được số mol chất tham gia.

1

 

 

C2b

 

 

9. Base

Nhận biết

- Gọi được tên của base.

- Nêu được sản phẩm của phản ứng giữa acid và base.

- Chỉ ra được base trong các chất đã cho

 

3

 

C3

 

C4

 

C5

Thông hiểu

- Xác định được đâu là base không tan trong nước.

 

1

 

C2

Vận dụng

- Xác định được màu của dung dịch sau phản ứng.

- So sánh độ mạnh của acid.

1

1

  C3a

C8

Vận dụng cao

- Tìm công thức hóa học của hợp chất.

1

 C3b 

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi khoa học tự nhiên 8 Cánh diều, trọn bộ đề thi khoa học tự nhiên 8 cánh diều, đề thi giữa kì 2 KHTN 8 - Phân môn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác