Đề kiểm tra Ngữ văn 7 Cánh diều bài 2 Đọc hiểu văn bản Mẹ (Đề só 1)
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 7 Cánh diều bài 2 Đọc hiểu văn bản Mẹ (Đề só 1). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo
ĐỀ SỐ 1
I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Chọn chữ cái trước câu có đáp án trả lời đúng.
Câu 1: Bài thơ viết về ai và về điều gì?
A. Bài thơ viết về người mẹ
B. Nói về điều mẹ già và khiến người con cảm thấy buồn thương
C. Gợi về kỉ niệm mẹ và con
D. A và B đúng
Câu 2: Ai là người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ trong bài thơ?
A. Người đang bày tỏ cảm xúc, tình cảm
B. Suy nghĩ trong bài thơ là chủ thể trữ tình - tác giả.
C. Bày tỏ tâm trạng và nỗi cô đơn, buồn chán
D. A và B đúng
Câu 3: Bài thơ có những từ ngữ nào đặc sắc?
A. Câu gần với giời - Mẹ thì gần đất
B. một miếng cau khô - Khô gầy như mẹ
C. Mây bay về xa
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Bài thơ có những biện pháp nghệ thuật nào đặc sắc?
A. So sánh
B. Hoán dụ
C. Nói giảm nói tránh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Tác dụng của từ ngữ và biện pháp nghệ thuật là gì?
A. Nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho diễn đạt
B. Tạo ấn tượng với người đọc về cảm xúc
C. Hình ảnh trong tác phẩm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Các từ ngữ nói về "mẹ" và "cau" ở khổ 1 và 2 có mối quan hệ với nhau như thế nào về nghĩa?
A. Sự đối lập nhau về nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Bằng nghĩa
D. Đối nghĩa
II. Tự luận
Câu 1. (2 điểm) Nêu thể loại, xuất xứ, PTBĐ và vần của bài thơ
Câu 2. (2 điểm) Hình ảnh nhân vật mẹ già xuất hiện như thế nào?
GỢI Ý ĐÁP ÁN
1. Phần trắc nghiệm
Mỗi đáp án đúng tương ứng với 1 điểm
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
Đáp án | D | D | D | D | D | A |
2. Tự luận
Câu 1:
- Thể loại: Thơ bốn chữ
- Xuất xứ: In trong tập thơ Đêm sông Cầu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003)
- PTBĐ: Biểu cảm
- Vần: Vần chân cách
Câu 2:
- Hình ảnh người mẹ được đối chiếu với hình ảnh cây cau.
+ Hình ảnh quen thuộc, người mẹ Việt Nam xưa thường được ví von so sánh với cây
+ Hình ảnh mẹ và cây cau được đặt cạnh nhanh cho thấy sự đối lập tương phản và nỗi xót xa của người con khi mẹ ngày càng già yếu.
+ Khi con còn bé: bổ cau làm tư.
+ Hiện tại: Cau bổ tám mẹ còn ngại to.
Thêm kiến thức môn học
Đề kiểm tra Ngữ văn 7 cánh diều bài 2 Đọc hiểu văn bản Mẹ (Đề, kiểm tra Ngữ văn 7 CD bài 2 Đọc hiểu văn bản Mẹ (Đề, đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 cánh diều
Bình luận