Dễ hiểu giải Toán 6 kết nối bài 32: Điểm và đường thẳng.

Giải dễ hiểu bài 32: Điểm và đường thẳng.. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 6 kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN

BÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

1. Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng

Bài 1: Trong Hình 8.2, những điểm nào thuộc đường thẳng d, điểm nào không thuộc đường thẳng d?

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

+ Thuộc đường thẳng d là: A, B

+ Không thuộc đường thẳng d là: C

Bài 2: Đánh dấu hai điểm phân biệt A, B trên một tờ giấy trắng.

  • Dùng bút chì vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B.
  • Tiếp tục dùng bút mực vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B

Em có nhận xét gì về hai đường thẳng vừa vẽ?

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

Vẽ được đúng một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A, B.

Bài 3: Hình 8.4 có bao nhiêu đường thẳng? Hãy đọc tên các đường thẳng đó.

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

3 đường thẳng: AB, AC, BC

2. Ba điểm thẳng hàng

Bài 1: Một người nhìn qua các lỗ hổng được khoét trên các tấm bìa và thấy ngọn nến như Hình 8.5.

Em thấy các lỗ hổng có cùng nằm trên một đường thẳng không?

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

Bài 2: Em hãy kể tên hai bộ ba điểm thẳng hàng trong Hình 8. 7.

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

A, B, C và D, B, E

Bài 3: Em hãy dùng thước thẳng để kiểm tra trong Hình 8.8:

a) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? 

b) Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không? 

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

a. Không thẳng hàng.

b. Thẳng hàng.

Bài 4: Trên sân vận động, người ta căng một sợi dây qua hai cái cọc được đóng ở hai vị trí đã chọn rồi dựa vào sợi dây đã căng để vẽ một vạch vôi. Em hãy giải thích tại sao người ta lại làm như vậy.

Giải nhanh:

Dựa vào sợi dây đã căng  vẽ vạch vôi để giúp vẽ vạch vôi theo đường thẳng 

3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau

Bài 1: Em hãy quan sát các hình ảnh sau:

a) Hai thanh ray đường tàu (H.8.9a) là hình ảnh của hai đường thẳng. Chúng có điểm chung không?

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

b) Hai con đường (H.89b) cũng là hình ảnh của hai đường thẳng. Chúng có điểm chung không?

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

a. Không có điểm chung.

b. Có điểm chung.

Bài 2: Hai đường thẳng phân biệt có thể có nhiều hơn một điểm chung được không?

Giải nhanh:

Không thể có nhiều hơn một điểm chung

Bài 3: Hãy tìm một số hình ảnh hai đường thẳng song song hay cắt nhau trong thực tế.

Giải nhanh:

2 đường thẳng song song trong thực tế là: hai thanh lan can cầu thang bộ, hai thanh ray đường tàu.....

2 đường thẳng cắt nhau trong thực tế là: hai lưỡi cắt của chiếc kéo,...

Bài 4: Đánh dấu ba điểm phân biệt A, B và C trên một tờ giấy trắng sao cho chúng không thẳng hàng.

a) Hãy vẽ các đường thẳng đi qua hai trong ba điểm ấy. Đó là những đường thẳng nào? 

b) Hãy chỉ ra hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng.

Giải nhanh:

a. AB, AC, BC.

b. AB cắt AC tại A; AB cắt BC tại B; BC cắt AC tại C.

4. Bài tập

Bài 8.1: Quan sát hình 8.11:

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

a. Giao điểm của hai đường thẳng a và b là những điểm nào?

b. Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? Hãy trả lời câu hỏi bằng câu diễn đạt và bằng kí hiệu.

Giải nhanh:

a. Điểm P

b. A ∈ a ; A ∉ b

Bài 8.2: Xem hình 8.12 và trả lời:

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

a. Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?

b. Hãy nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng.

c. Bốn điểm A, B, C và S có thẳng hàng không?

Giải nhanh:

a. Có 1 bộ ba điểm thẳng hàng 

b. S, A, B và S, B, C...

c. Không thẳng hàng

Bài 8.3: Cho bốn điểm A,B,C và D như hình vẽ dưới đây.

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Hãy nêu tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng

Giải nhanh:

  • A, B, C 
  • A, C, D 
  • B, C, D 
  • A, B, D

 

Bài 8.4: Hình 8.13 mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên A,B,C,D và E,trong đó ta chỉ biết vị trí của điểm A. Hãy điền tên của các điểm còn lại, biết rằng:

1. D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng

2. Ba điểm A, B, C thẳng hàng

3. Ba điểm B, D, E thẳng hàng.

Giải nhanh:

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Bài 8.5: Hãy liệt kê các cặp đường thẳng song song trong hình sau

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNBÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

Giải nhanh:

EF//BD, EF//DC, EF//BC

DE//AF, DE//BF, DE//BA

DF//AE, DF//CE, DF//AC

 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo